UBND tỉnh Thái Bình vừa có văn bản yêu cầu các huyện, thành phố quan tâm một cách thiết thực, quản lý và sử dụng có hiệu quả cao quỹ đất sản xuất lúa của địa phương không để lãng phí nguồn lực đất đai. Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh lúa, gạo bền vững.
Tại phiên thảo luận mở cấp cao ngày 14/2, tại trụ sở Liên hợp quốc, đại diện Việt Nam cho rằng biến đổi khí hậu là tác nhân làm trầm trọng hơn tình trạng mất an ninh lương thực, cũng như gia tăng nguy cơ đe dọa hoà bình, ổn định quốc tế.
Trong tọa đàm “Phát triển nông nghiệp bền vững tại Thanh Hóa: "Hiện trạng và giải pháp”, nhiều chuyên gia đã "hiến kế" để nông nghiệp phát triển...
Tại Hội nghị COP 27 được tổ chức tại Sharm El-Sheikh, Ai Cập. Dự kiến từ ngày 6 -18/11/2022, các quốc gia tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu nhằm thực hiện các cam kết ứng phó với khủng hoảng khí hậu.
Mới đây, Tổng giám đốc Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) Khuất Đông Ngọc (Qu Dongyu) cảnh báo rằng: Các cuộc xung đột và những tác động liên quan đến khí hậu sẽ vẫn là những nguyên nhân chính gây ra các cuộc khủng hoảng lương thực.
FAO thúc đẩy Chuyển đổi Xanh, một chiến lược có tầm nhìn xa nhằm đáp ứng các thách thức song song về an ninh lương thực và tính bền vững của môi trường.
Việt Nam cho rằng cần có những biện pháp bền vững nhằm tăng năng lực của các nước đang phát triển, các nước bị ảnh hưởng bởi xung đột trong bảo đảm lương thực và cải thiện mức sống của người dân.
Thế giới có thể cắt giảm lượng sản phẩm động vật trong hệ thống thực phẩm hiện tại và áp dụng nhiều chế độ ăn uống dựa trên thực vật hơn, thì sẽ có cơ hội tránh được các mức độ nguy hiểm của biến đổi khí hậu và các vấn đề sức khỏe cộng đồng.
Tổ chức UWC (Anh) đề xuất giảm thiểu rác thải bằng cách nuôi giun. Giun có thể tạo ra phân bón hữu cơ và cứu hành tinh khỏi biến đổi khí hậu. Ở Vương quốc Anh, phong trào nuôi giun đô thị là điều cần thiết cho an ninh lương thực.
Cảnh báo của các nhà khoa học, nóng lên toàn cầu có thể khiến Trung Quốc hứng chịu nhiều sâu bệnh hại cây trồng gấp đôi hiện tại vào cuối thế kỷ này, từ đó đe dọa đến an ninh lương thực của đất nước đông dân nhất thế giới.
Số liệu của tạp chí Lancet: So với mức trung bình trong lịch sử, những người trên 65 tuổi trên thế giới đã phải trải qua thêm 3,1 tỉ ngày nắng nóng gay gắt.
Vấn đề lương thực đang ở trong tình trạng báo động trên toàn thế giới. Theo thống kê, cứ 10 người thì có 1 người bị đói. Số người đói ngày một tăng lên, từ năm 1985 đã tăng thêm 40 triệu người.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), 17% lượng thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng trong năm 2019 đã bị vứt bỏ. Hiện có đến 132 triệu người phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực và dinh dưỡng vì đại dịch Covid-19.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO), hành động trước khi các cuộc khủng hoản lương thực xảy ra là một cách tiếp cận nhân văn, hiệu quả hơn về mặt chi phí.
Theo FAO và WFP nhận định, khí hậu cực đoan và các cú sốc về kinh tế (liên quan nhiều đến đại dịch Covid-19)..., là những tác động chính dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực ở nhiều quốc gia.
Tổ chức FAO và Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc vừa cho biết, một khu vực có diện tích tương đương với Trung Quốc cần được phục hồi nếu đa dạng sinh học của hành tinh và các cộng đồng sống dựa vào khu vực này được bảo vệ.
Dù khẳng định việc hỗ trợ châu Phi xây cảng cá dọc bờ biển là hành động thực hiện hoá "ước mơ ấp ủ bấy lâu" của nước này, động thái của Trung Quốc đang dấy lên nhiều nghi ngờ.
Con người dựa vào thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học là chìa khóa để giảm nhẹ biến đổi khí hậu, tăng khả năng phục hồi và thích ứng ở một số khu vực quan trọng.