Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho hay, trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế cho thấy với sự phát triển của năng lượng tái tạo, thì vai trò của điện nền, trong đó có điện hạt nhân là rất quan trọng.
Một trong những chủ trương lớn của Đảng, Chính phủ Việt Nam là phát triển năng lượng tái tạo trong đó điện gió ngoài khơi được xác định là giải pháp đột phá trong chuyển dịch năng lượng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định số 165/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tại Thanh Hóa, dự án Nhiệt điện Công Thanh có suất đầu tư hơn 21.500 tỷ đồng, dự án Thủy điện Hồi Xuân tổng mức đầu tư hơn 5.400 tỷ đồng, dự án Điện mặt trời Kiên Thọ có mức đầu tư hơn 2.600 tỷ đồng là 3 trong số nhiều dự án nguồn điện đang “đắp chiếu”.
Quảng Ninh sẽ tiếp tục duy trì là một trung tâm năng lượng của quốc gia (một trong những trung tâm điện gió, điện khí LNG của miền Bắc), chuyển dần sang phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo.
"Khi chuyển sang điện xanh, việc tăng giá điện sẽ không tránh khỏi, nhưng cũng phải xem xét lộ trình để tránh gây xáo trộn lớn trong hoạt động kinh tế và đời sống người dân", GS. TS Hoàng Xuân Cơ - Tổng Thư ký VIASEE.
PGS.TS Trần Đình Thiên - Chuyên gia kinh tế cho rằng, để đảm bảo an ninh năng lượng trong tương lai thì cần có những giải pháp mang tính đột phá. Tính giá điện theo cơ chế thị trường chính là giải pháp mang tính đột phá để đảm bảo an ninh năng lượng .
LNG được coi là “nhiên liệu cầu nối” trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các loại nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường hơn, nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh năng lượng cho sự phát triển bền vững của các quốc gia.
Chiều 20/9, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp cùng các đơn vị tổ chức chương trình Diễn đàn: Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam.
“Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam” sẽ diễn ra vào lúc 14h00 ngày 20/9/2023 tới đây tại Hội trường tầng 18, tòa nhà Eurowindow, số 2 Tôn Thất Tùng, Hà Nội do Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp tổ chức.
"Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam" sẽ diễn ra vào lúc 13h00-17h00 ngày 20/9/2023 tại Hội trường Diên Hồng, tầng 18, tòa nhà Eurowindow, số 2 Tôn Thất Tùng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Nhằm đẩy mạnh tiết kiệm điện và đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho quốc gia, những năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị quyết giúp người dân thay đổi nhận thức, hành động đối với tiết kiệm điện và công tác bảo vệ môi trường.
Chiều 9/8, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch nhằm khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế tham gia.
Hiện nay, trong tổng số 100% sản lượng điện sản xuất thì EVN chỉ chiếm 11%, còn lại 89% là thuộc các công ty. Vậy vì sao EVN báo lỗ triền miên nhưng các công ty con vẫn công bố lợi nhuận cao trong năm 2022?
Tổng giám đốc Petrovietnam yêu cầu bằng mọi nỗ lực đảm bảo đúng chất lượng, đủ khối lượng nguyên liệu đầu vào (khí, than, dầu) để phát điện, tránh trường hợp phải dừng máy do thiếu nhiên liệu đầu vào cho các nhà máy điện.
Sau 8 tờ trình, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 chính thức được phê duyệt. Quy hoạch phát triển điện phải có tầm nhìn dài hạn, hiệu quả, bền vững và đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, trước hết.