Công an tỉnh Hưng Yên vừa phối hợp với Viện An ninh phi truyền thống tổ chức hội thảo khoa học chủ đề “Cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh môi trường nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”.
Lưu vực sông Đồng Nai có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực các tỉnh trọng điểm phía Nam. Việc quy hoạch lưu vực sông Đồng Nai là đảm bảo an ninh nguồn nước cho khu vực và toàn vùng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 8/1/2024 phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nguồn nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia và sinh kế của người dân. Nước cũng là một loại tài nguyên nên bảo vệ nguồn nước chính là bảo vệ sự sống.
Khí hậu biến đổi, nhiệt độ nóng lên kéo theo nhiều hệ lụy. Hơn một nửa số hồ lớn trên thế giới đang cạn kiệt, đặt an ninh nguồn nước, lương thực và năng lượng vào tình trạng bất ổn.
Việc sửa đổi Luật Tài nguyên nước nhằm thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng về quản lý, sử dụng, đặc biệt là an ninh nguồn nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu tác động rất lớn đến Việt Nam.
Bộ trưởng TN&MT cho rằng, việc xây dựng Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) là nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước và đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia.
Các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và cho rằng cần có những quy định cụ thể để đảm bảo an ninh an toàn nguồn nước quốc gia.
Các đại biểu cho rằng cần thiết sửa đổi Luật Tài nguyên nước nhằm hoàn thiện hơn hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch để có khả năng khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên nước, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả.
Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước từng bước được hoàn thiện; nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành nước được tăng cường.
Hội nghị cấp cao Ủy hội sông Mê Kông đã thông qua Tuyên bố chung Vientiane, khẳng định lại cam kết, nỗ lực tăng cường hơn nữa vai trò của Ủy hội nhằm đảm bảo an ninh nước, lương thực, năng lượng và sự phát triển bền vững của lưu vực sông Mê Kông.
Cải thiện, phục hồi các nguồn nước quan trọng bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm, ưu tiên các đoạn sông chảy qua khu vực dân cư tập trung là một trong những mục tiêu quan trọng trong Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Cửu Long nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước trên lưu vực sông, tích trữ, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước một cách hợp lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước ngọt, lợ, mặn gắn với bảo vệ, phát triển bền vững.
Quy hoạch tổng hợp LVS Hồng - Thái Bình nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước trên lưu vực sông, tích trữ, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước một cách công bằng, hợp lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả gắn với bảo vệ, phát triển bền vững nguồn nước.
Nguồn nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia và sinh kế của người dân. Nước cũng là một loại tài nguyên nên bảo vệ nguồn nước chính là bảo vệ sự sống. Tuy nhiên, sử dụng tài nguyên nước tại Việt Nam còn rất nhiều hạn chế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 50/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Góp ý về nội dung Quy hoạch tổng thể Quốc gia, nhiều đại biểu nhấn mạnh, cần sớm hoàn thiện lập quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành liên quan đến tài nguyên nước.
Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia; quản lý, bảo vệ, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước; điều hòa, phân phối, bảo vệ tài nguyên nước.
An ninh nguồn nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nhanh và bền vững đất nước, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện môi trường, ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh.