Chiều 17/5, tại Hà Nội, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã họp trực tuyến với các đơn vị có liên quan về tiến độ xây dựng Đề án đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia.
Theo báo cáo của tổ chức CDP, với việc ngày càng có nhiều người đến sống ở các khu vực thành thị, CDP ước tính rằng đến năm 2030, khoảng 400 triệu người sẽ phải sống trong các thành phố nghèo.
Thích ứng với BĐKH mang lại cơ hội trong đổi mới mô hình sản xuất, lựa chọn các giải pháp thích ứng theo hướng “thuận thiên”, sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện hạn, mặn nhằm tránh các bất lợi của thời tiết và các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Các chuyên gia cũng cho rằng, các biện pháp khai thác, sử dụng tài nguyên nước bền vững và bảo vệ tài nguyên nước giúp giảm thiểu các tác động của BĐKH, đồng thời tăng cường khả năng thích ứng, chung tay kiểm soát nguồn nước của cộng đồng.
Việt Nam được đánh giá là một quốc gia có tài nguyên nước dồi dào. Tuy nhiên, ô nhiễm và các tác động từ biến đổi khí hậu đang khiến tài nguyên nước ta suy thoái cả về số lượng và chất lượng.
Nguồn nước là một tài nguyên quý giá, có ảnh hưởng quan trọng và quyết định đến đời sống của người dân cũng như sự phát triển của đất nước. Vì vậy, việc đảm bảo an ninh nguồn nước là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết.
Các hành vi vi phạm quy định bảo vệ nguồn nước có thể bị phạt tới 250 triệu đồng và buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước trong trường hợp hành vi vi phạm gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng.
Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đó tài nguyên nước sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất và sớm nhất do diễn biến bất thường về lượng mưa và nước biển dâng.
Chiều 19/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành chủ trì cuộc họp, nghe báo cáo về tình hình thực hiện các nhiệm vụ năm 2021 lĩnh vực tài nguyên nước.
ĐBSCL từng được đánh giá là khu vực giàu có về tài nguyên nước. Thế nhưng, từ vùng nông nghiệp trù phú bậc nhất cả nước, ĐBSCL đang đứng trước nguy cơ mất an ninh lương thực và khó đạt được các mục tiêu phát triển bền vững do nguồn nước bị suy giảm.
Những năm gần đây, Việt Nam phải đối mặt tình trạng khan hiếm và suy giảm nguồn nước do khai thác quá mức ở nhiều nơi, tài nguyên nước đang ẩn chứa những yếu tố thiếu bền vững cho phát triển. An ninh nguồn nước là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu.
Ngày Quốc tế Hành động vì các dòng sông (14/3) là dịp để các quốc gia trên thế giới cùng cất chung tiếng nói chống lại các dự án phát triển dưới nước mang tính phá hủy và đòi lại quyền cho các dòng sông.
Ngăn chặn hành động “ngược đãi” các dòng sông, hợp tác xử lý ô nhiễm môi trường, đảm bảo an ninh nguồn nước trên các dòng sông là những vấn đề cần phải ưu tiên để cho mạch nguồn chảy mãi.
Biến đổi khí hậu, ô nhiễm nguồn nước đã và đang tác động ngày càng sâu sắc đến an ninh nguồn nước của Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đảm bảo an ninh nguồn nước đang là thách thức lớn với nước ta.
Vài năm trở lại đây, tình trạng nước biển dâng, sạt lở, bờ sông, bờ biển phức tạp hơn, cho thấy, sự khắc nghiệt của thiên nhiên ngày càng hiện hữu nếu không có giải pháp căn cơ, thực sự bền vững.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết đã kiến nghị đưa việc đảm bảo an ninh nguồn nước là một lĩnh vực an ninh phi truyền thống trong Dự thảo văn kiện Đại hội XIII của Đảng và kế hoạch toàn khóa XIII.
Theo Liên Hợp Quốc, cuộc sống của hơn 3 tỉ người trên thế giới đang bị ảnh hưởng do thiếu nguồn nước sạch, và các nguồn nước này đã giảm 20% trong 2 thập kỷ qua.
ĐBSCL từng được đánh giá là khu vực giàu có về tài nguyên nước. Tuy nhiên, từ vùng nông nghiệp trù phú bậc nhất cả nước, ĐBSCL đang đứng trước nguy cơ mất an ninh lương thực và khó đạt được các mục tiêu phát triển bền vững do suy giảm nguồn nước.