Theo thông tin từ Bộ Hàng hải và Đầu tư Indonesia, Diễn đàn Nước Thế giới (WWF) lần thứ 10 sẽ được tổ chức vào tháng 5. Sự kiện dự kiến có sự tham gia của 180 quốc gia và đại diện từ 250 tổ chức, đây cũng là cơ hội đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng nước.
Thạc sỹ Nguyễn Thị Phương, Phó trưởng phòng Lưu vực sông Hồng - Thái Bình (Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã trình bày tại hội thảo 10 điểm mới của Luật Tài nguyên nước.
Quản lý tài nguyên nước sẽ góp phần khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo “an ninh nguồn nước” cho hiện tại và tương lai.
An ninh nguồn nước là loại an ninh đặc biệt, tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước. Vì vậy, việc đảm bảo an ninh nguồn nước là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết trong bối cảnh hiện tại.
Việc quy hoạch nước là chìa khóa để giải quyết những yêu cầu của thực tiễn trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước. Đồng thời, góp phần khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Việc xây dựng Đề án đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia là một nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm mô tả bức tranh tổng thể về tài nguyên nước Việt Nam, đồng thời bảo vệ và phát triển tài nguyên nước, môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Xác định được tầm quan trọng của nguồn nước đối với sự phát triển của quốc gia, những năm gần đây các chủ trương, chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên nước đặc biệt là quy định về việc bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông được đổi mới, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển đất nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tại Quyết định số 1748/QĐ-TTg ngày 4 tháng 12 năm 2019, theo đó, giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường lập quy hoạch này. Theo quy định của Luật Quy hoạch, thời hạn thực hiện lập quy hoạch trong thời gian 24 tháng kể từ ngày Nhiệm vụ được phê duyệt.