Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 07 giờ ngày 14/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 21,0 độ Vĩ Bắc; 114,1 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc Biển Đông.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Công điện, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thông báo cho thuyền trưởng, chủ các phương tiện trên biển biết để chủ động phòng tránh áp thấp nhiệt đới.
Giai đoạn từ tháng 11/2024 đến tháng 1/2025, hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông được dự báo sẽ có xu hướng gia tăng, với trọng tâm ảnh hưởng chủ yếu là khu vực Trung bộ và Nam bộ.
Dự báo, thời gian tới các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta, bao gồm bão và áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh, lốc và sét có nguy cơ xuất hiện nhiều hơn.
Trong tháng này, bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông ảnh hưởng đến đất liền của nước ta có khả năng ở mức xấp xỉ đến cao hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, khoảng 2 cơn.
Để chủ động ứng phó, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Công điện số 98/CĐ-TTg ngày 18/9/2024 chỉ đạo tập trung ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão và mưa lũ.
Để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, nhiều địa phương miền Trung đã đưa ra các phương án, đồng thời bố trí lực lượng và phương tiện để cứu hộ, cứu nạn nếu có tình huống xảy ra.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo cơ quan dự báo khí tượng thủy văn theo dõi, dự báo, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về diễn biến của áp thấp nhiệt đới.
Đến 1h ngày 18/9, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão, trên khu vực Bắc Biển Đông. Tất cả các mô hình dự báo hiện tại của Việt Nam và Quốc tế đều thống nhất cường độ của cơn bão mới này sẽ không mạnh như siêu bão YAGI.
Áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 - 7, giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15 km/giờ, dự kiến áp thấp nhiệt đới sẽ đi vào biển Đông và mạnh lên thành bão.
Vào lúc 5h ngày 16/9 (giờ địa phương), vùng áp thấp nhiệt đới phía Đông Aurora đã phát triển thành áp thấp nhiệt đới Gener. Sức gió mạnh nhất đạt 45 km/giờ và gió giật lên đến 55 km/giờ.
Hồi 07 giờ ngày 20/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,3 độ Vĩ Bắc; 115,4 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 420km về phía Đông Đông Nam.
Hồi 13 giờ, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 14,3 độ Vĩ Bắc; 117,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Giữa Biển Đông.
Sáng 1/6, bão sẽ đổ bộ vào phía Nam của tỉnh Quảng Đông, sau đó suy yếu trở lại thành áp thấp nhiệt đới và tiếp tục suy yếu thành vùng áp thấp trên khu vực đất liền của Trung Quốc.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, đến 7 giờ ngày 1/6, vị trí áp thấp nhiệt đới ở 22,3 độ Vĩ Bắc; 112,6 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Không khí lạnh tăng cường cùng hoạt động đới gió Đông từ sáng 25/22 đến 27/11, khu vực Trung Bộ có mưa lớn trên diện rộng. Hiện nay trên biển Đông cũng xuất hiện một vùng áp thấp, khả năng mạnh lên áp thấp nhiệt đới.