Vào hồi 3h cùng ngày, vị trí tâm áp thấp 10a (gần Biển Đông) ở vào khoảng 12,3 độ vĩ bắc, 118,7 độ kinh đông, bên trong khu vực dự báo của Philippines (PAR).
Liên quan đến tình hình thời tiết cực đoan, theo dự báo, trong tháng 7/2023, Việt Nam sẽ đón khoảng 4-5 đợt áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông và có nguy cơ tác động đến các khu vực Bắc Bộ và phía Bắc miền Trung.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đề nghị các tỉnh ven biển chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, tránh thiệt hại nghiêm trọng về người trên biển.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia nhận định, trong tháng 12/2022 khu vực Biển Đông vẫn còn khả năng xuất hiện xoáy thuận nhiệt đới (vùng áp thấp, áp thấp nhiệt đới hoặc bão).
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây, vị trí tâm áp thấp vào khoảng 19,8N-118,3E; trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất giật cấp 6-7, giật cấp 9.
Bão số 6 (Nesat) tiếp tục mạnh lên và đang ở giai đoạn mạnh nhất với sức gió 139 km/h, tương đương cấp 12 đến 13. Hai ngày tới, hình thái này bắt đầu giảm cấp và đi vào vịnh Bắc Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, sáng nay (13/10), vùng áp thấp trên khu vực Giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8.
Dự báo, vùng áp thấp trên Biển Đông có thể mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới trong hôm nay (13/10). Hình thái này tác động với không khí lạnh và đới gió đông trên cao, tạo ra một tổ hợp hình thái đa thiên tai.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, trong khoảng thời gian từ nay đến hết tháng 8, Biển Đông vẫn còn có khả năng xuất hiện áp thấp nhiệt đới hoặc bão có thể ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Dự báo, từ 6-7/8, hình thành rãnh áp thấp đi qua khu vực giữa Biển Đông, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh. Từ 7-8/8, có khả năng xuất hiện một vùng áp thấp trên khu vực giữa Biển Đông. Vùng áp thấp này nhiều khả năng phát triển thành áp thấp nhiệt đới.
Khoảng từ ngày 9-11/7, dải hội tụ nhiệt đới khả năng hình thành một vùng áp thấp gây mưa rào và dông mạnh ở vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau, vùng biển giữa và Nam Biển Đông.
Biển Đông vừa xuất hiện một vùng áp thấp và có khả năng mạnh lên. Do ảnh hưởng của vùng áp thấp Bắc Bộ có mưa rào và dông; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh.
Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 15 km và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
TS Mai Văn Khiêm nhận định, áp thấp nhiệt đới đang di chuyển tương đối nhanh và khả năng gây mưa lớn ở các tỉnh miền Trung với lượng mưa từ 300-500mm, có nơi trên 500mm.
Ngày và đêm 4/11, ở các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa có mưa to đến rất to, các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam và Ninh Thuận có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, sáng 5/8, trên dải hội tụ nhiệt đới có trục ở khoảng 17-20 độ Vĩ Bắc hình thành một vùng áp thấp. Nếu vùng áp thấp này mạnh lên thành bão, đây sẽ là cơn bão số 4 năm 2019 trên biển Đông.