Từ Nam Cực đến Bắc Cực, nhiệt độ có thể giảm mạnh đến mức lạnh thấu xương. Nhưng nhiệt độ lạnh nhất từng được ghi nhận trên là bao nhiêu? Và đâu là những thành phố lạnh nhất hoặc những nơi có người sinh sống thường xuyên lạnh nhất trên Trái đất?
Hiện tượng nóng lên toàn cầu là nguyên nhân gây ra các đám cháy rừng ngày càng lan rộng ở vùng lãnh thổ Siberia của Nga. Trong những thập niên tới, các đám cháy này có thể giải phóng lượng lớn carbon bị mắc kẹt trong đất.
Theo nghiên cứu mới được công bố, khí hậu ấm lên có thể khiến virus ở Bắc Cực tiếp xúc với môi trường và vật chủ mới, làm tăng nguy cơ "lây lan virus".
Theo đánh giá khoa học nghiên cứu đăng tải trên tạp chí "Nature Reviews Earth & Environment" ngày 11/1, đưa ra cảnh báo các lớp băng vĩnh cửu tan chảy có thể khiến 50% cơ sở hạ tầng ở Bắc Cực có nguy cơ bị hư hại đến năm 2050.
Năm 2021 vùng Bắc cực đã chứng kiến 7.278 tia sét gấp đôi so với 9 năm trước đó cộng lại. Đây là một hiện tượng hiếm gặp và lý do được cho là do biến đổi khí hậu.
Mới đây, Tổ chức Khí tượng thế giới thuộc Liên Hợp Quốc (WMO) chính thức công nhận mức nhiệt 38 độ C đo được ở vùng Siberia băng giá của Nga năm ngoái là mức cao kỉ lục đối với Bắc Cực. Mức nhiệt này gây nhiều đe dọa cho động vật.
Các nhà khoa học muốn tạo ra hàng ngàn con voi ma mút lông cừu và đưa chúng trở lại sinh sống ở Bắc Cực. Sự hiện diện của một sinh vật khổng lồ ở khu vực này giúp ngăn chặn băng tan và giảm lượng phát thải CO2 đáng kể.
Benjamin và Ingrid Marie Hertefølger dựng xây ngôi nhà độc nhất vô nhị - ngập tràn thiên nhiên và được bao quanh bởi vòm kính trên đảo Sandhorney, Na Uy, ở vòng Bắc Cực.
Theo báo cáo về đa dạng sinh học trên cạn tại Bắc Cực, được công bố bởi nhóm công tác Bảo tồn Động thực vật Bắc Cực (Caff) thuộc AC. Cuộc khủng hoảng khí hậu đã làm ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sinh tồn của các loài động vật.
Theo báo cáo cập nhật của AMAP, trong vòng chưa tới 50 năm, từ năm 1971 đến 2019, nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bắc Cực đã tăng 3,1 độ C so với mức tăng nhiệt độ của cả Trái Đất là 1 độ C.
Sản phẩm nước băng Bắc Cực đóng chai nhãn hiệu Svalbardi được tung ra thị trường ở Anh năm 2020 với giá 80 bảng Anh (tương đương với hơn 2,2 triệu VND) một chai.
Lượng băng trên Bắc Băng Dương bao quanh Bắc Cực đã tan chảy xuống mức thấp kỷ lục trong tháng 10 này, phản ánh sự phục hồi chậm chạp trong bối cảnh mùa Đông đang đến gần.
Trái đất đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng chưa từng thấy sau những sự kiện sông băng tan, cháy rừng Amazon và gần đây nhất là những vụ cháy rừng ở California (Mỹ).
Lượng băng trên Bắc Băng Dương bao quanh Bắc cực trong mùa Hè này đã tan chảy xuống mức thấp thứ hai trong hơn 40 năm qua, qua đó cung cấp thêm bằng chứng rõ ràng cho thấy tác động của quá trình ấm lên toàn cầu.
Phần lớn cư dân của thị trấn Mirny (Nga) làm việc cho Tập đoàn Alrosa, hãng kim cương lớn nhất thế giới tính theo sản lượng. Các công nhân mỏ tại đây đi làm bằng máy bay.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết nhiệt độ cao và kéo dài ở Siberia đã khiến các khu vực của Bắc Cực ấm hơn vùng cận nhiệt đới Florida và gây ra các ngọn lửa bùng cháy dữ dội trong năm thứ 2 liên tiếp.