Tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng tại bãi rác An Hiệp đã gây ra làn sóng phản đối từ người dân. Chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan hiện vẫn nỗ lực để khắc phục.
Theo ngành chức năng tỉnh Bến Tre, các đơn vị liên quan sẽ cải tạo 3 ao sinh học (diện tích 0,23ha) thành ô chôn lấp rác tại bãi rác Phú Hưng để chứa khoảng 14.000 tấn rác đang lưu chứa tạm tại nhà xưởng của Nhà máy xử lý rác thải Bến Tre.
Nghi uống nước nhiễm thuốc trừ cỏ 20 người nhập viện, Xả thải ra môi trường, trại heo bị phạt 110 triệu đồng, Diễn biến mới vụ Nhật xả nước thải phóng xạ ra biển.
Sau loạt bài viết về vấn đề ô nhiễm môi trường tại Bãi rác An Hiệp (tỉnh Bến Tre) của Tạp chí Kinh tế Môi trường, hiện việc khắc phục ô nhiễm môi trường đang được thực hiện nhưng nhiều hàng mục vẫn dở dang.
Theo Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Bến Tre, để xử lý vấn đề rác thải, tỉnh sẽ thực hiện tái cơ cấu Nhà máy xử lý rác thải, thời gian hoàn thành đầu năm 2026 đi vào hoạt động trở lại với công suất 650 tấn/ngày (công nghệ đốt điện) vốn đầu tư khoảng 1.500 tỷ đồng.
Trước tình hình sự cố môi trường tại Bãi rác An Hiệp và quy hoạch xử lý rác thải tại Bến Tre còn nhiều bất cập, PGS.TS Lưu Đức Hải, Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam khuyến nghị tỉnh Bến Tre cần có giải pháp cụ thể trong quy hoạch xử lý rác thải.
Sau khi xảy ra sự cố môi trường tại Bãi rác An Hiệp, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Bến Tre đã có báo cáo về tình hình quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bến Tre và huyện Ba Tri.
Nhiều tháng qua, việc bãi rác An Hiệp (H.Ba Tri) tiếp nhận lượng rác thải khổng lồ khoảng 200 tấn/ngày, trong khi các hạng mục như tường rào, ao chứa nước rỉ rác... chưa thực hiện kịp thời đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân xung quanh.