Ngày 22/1, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận Mai Kiều cho biết, UBND tỉnh này đã chấm dứt hợp đồng với đơn vị thực hiện việc đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án hồ chứa nước Ka Pét.
Đánh giá tác động môi trường là việc làm cần thiết và bắt buộc để biết được tầm ảnh hưởng của dự án đến môi trường xung quanh so với mức tiêu chuẩn quy định. Từ đó thẩm định xem có cấp quyết định phê duyệt dự án hay không.
Nhằm hạn chế và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm như hiện nay, pháp luật đã có quy định phải lập ĐTM đối với dự án khai thác khoáng sản trước khi đi vào vận hành.
Công tác đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) được xem là nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, đảm bảo cho mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam, do đó ĐMC ngày càng trở nên quan trọng và có tính bắt buộc.
Trong những năm qua, nước ta sử dụng tổng hợp các công cụ nhằm bảo đảm hài hòa sự phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nhất là các công cụ đánh giá môi trường chiến lược (ÐMC), đánh giá tác động môi trường (ÐTM)...
Quy định ĐTM của Việt Nam lần đầu tiên được được đưa ra trong Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993, đến nay đã có những điều chỉnh đáng kể để phù hợp với thực tiễn.
Đánh giá sơ bộ tác động môi trường bao gồm phân tích, đánh giá, lựa chọn phương án về quy mô, công nghệ sản xuất, công nghệ xử lý chất thải, địa điểm thực hiện dự án đầu tư và biện pháp giảm thiểu tác động môi trường.
Trước khi đưa dự án vào vận hành, các cơ sở, doanh nghiệp phải tiến hành đề nghị kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt.
Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao và xếp vị trí thứ 16 trên thế giới. Thời gian tới, Việt Nam cần ban hành hướng dẫn kỹ thuật chi tiết cho đánh giá tác động đa dạng sinh học trong ĐTM.
Các nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) trong Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020 bổ sung nhiều yêu cầu hơn so với Luật BVMT 2014
Trong Kết luận số 17/KL-TTr ngày 15/3/2022, Thanh tra Bộ Xây dựng đã chỉ rõ những sai phạm tại các dự án công trình xây dựng. Trong đó, hàng loạt dự án không thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Nhà máy điện rác Seraphin tại khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây, TP.Hà Nội.
Quy định về Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã được hình thành, phát triển và có sự điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam. Nhiệm vụ đặt ra là tạo sự thông thoáng cho môi trường đầu tư nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường.
Hơn 15 năm thực hiện công tác ĐTM đã giúp Chính phủ Việt Nam từng bước cụ thể hóa và cải thiện hệ thống quy định ĐTM, tạo lập và phát triển năng lực đội ngũ thực hiện ĐTM. Quy trình thực hiện báo cáo ĐTM được thực hiện qua 9 bước cơ bản cho mọi lĩnh vực.
Đánh giá tác động môi trường là công cụ xem xét thấu đáo các vấn đề môi trường ngang bằng với các yếu tố về kinh tế, xã hội trong quá trình xây dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững. Đây cũng là cách nâng cao ý thức của doanh nghiệp.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là hồ sơ pháp lý quan trọng nhất trong bộ “hồ sơ môi trường” mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần có. Vậy cơ quan nào sẽ tiến hành phê duyệt báo cáo này?
Ngày nay, thuật ngữ ĐTM được sử dụng phổ biến để áp dụng cho các dự án, hồ sơ xin cấp phép hoạt động của các cá nhân hoặc công ty. Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ đánh giá báo cáo về mức độ tác động đến môi trường để quyết định cấp phép đầu tư cho dự án.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ra đời và phát triển sớm nhất tại Mỹ (vào năm 1969), sau đó đến Canada, Tây Âu, Đông Âu, Đông Á, Đông Nam Á. Tại 3 nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc), ĐTM quy định bắt buộc cách đây 24 - 35 năm.
Sau khi lấy được quỹ đất 90ha đối ứng làm đường BT, Bitexco nhanh chóng xây dựng hàng trăm nhà phố, biệt thự để bán dù hạng mục nhà ở này chưa có báo cáo đánh giá tác động môi trường.