Hiệp định song phương về bảo hiểm xã hội giữa Việt Nam và Hàn Quốc vừa được ký kết có hai mục đích chính là tránh việc đóng hai lần bảo hiểm xã hội và thời gian đóng sẽ được hai bên công nhận lẫn nhau, đảm bảo quyền lợi cho người lao động hai nước.
Sau khi kết nối cơ sở dữ liệu, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đang đề xuất đồng bộ mã bảo hiểm xã hội và số thẻ bảo hiểm y tế c với số thẻ căn cước công dân đã gắn chip mà Bộ Công an đã và đang triển khai.
Từ ngày 1-1 đến 8-3-2021, một bệnh nhân ở TP Hồ Chí Minh, có số lần khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế lên đến 80 lần, với số tiền chi trả hơn 60 triệu đồng.
Đến nay, đã có 15 dịch vụ công trực tuyến của Bảo hiểm xã hội tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia - đây cũng là các dịch vụ công có liên quan tới hàng chục triệu người dân tham gia BHXH và cộng đồng doanh nghiệp.
Theo Quyết định số 2153/QĐ-BYT vừa được Bộ Y tế ban hành thì mỗi người dân chỉ được cấp một mã định danh y tế duy nhất. Mỗi mã định danh y tế chỉ được cấp cho một người dân và tồn tại suốt đời. Mã định danh y tế này sẽ được phục vụ cho việc khám chữa bệnh của người dân tại các cơ sở y tế.
Đây là lần chi trả gộp 2 tháng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (tháng 4 và tháng 5/2020) cho người dân, để hạn chế tụ tập đông người, nguy cơ lây nhiễm Covid-19.
Trước những khó khăn của doanh nghiệp, người lao động do dịch Covid-19, Bộ Lao động - thương binh và xã hội đề xuất tạm dừng đóng BHXH từ tháng 3 đến hết tháng 12/2020.
Cho rằng cải cách tiền lương là bài toán khó vì liên quan đến nhiều đối tượng, nhưng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, "không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng".
Tính đến hết tháng 9 năm nay, tổng số nợ bảo hiểm xã hội phải tính lãi ở Hà Nội là gần 1.990 tỉ đồng. Trong tháng 10 năm nay, BHXH Thành phố công khai danh sách 500 doanh nghiệp điển hình nợ bảo hiểm xã hội lớn.