Dù không nằm trong tâm bão nhưng những ảnh hưởng của cơn bão số 4 (bão Noru) vừa qua đã gây thiệt hại vô cùng to lớn tại Nghệ An, thiệt hại ước tính lên đến khoảng 900 tỷ đồng.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ra công điện số 12/CĐ-UBND do Phó chủ tịch Lê Đức Giang ký về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của đợt mưa lớn từ ngày 28/9 đến ngày 03/10/2022 và chủ động ứng phó thiên tai trong thời gian tới.
Ngày 3/10, ông Mai Xuân Liêm, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra tình hình giao thông trên địa bàn tỉnh sau ảnh hưởng của bảo Noru.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 4, từ sáng 28/9 đến hôm nay 29/9, tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An có mưa lớn gây chia cắt, ngập lụt. Nhiều trường học buộc phải cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương đánh giá thiệt hại, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, nhanh chóng ổn định đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
Dự báo trong 12 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 20-25km, đi sâu vào đất liền và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới, sau đó tiếp tục suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực Thái Lan.
Theo các chuyên gia khí tượng, bão số 4 (Noru) là cơn bão mạnh nhất trong vòng 20 năm trở lại đây ảnh hưởng đến Trung Bộ. Cảnh báo mưa dông nhiều khu vực trên cả nước do ảnh hưởng bão.
Chiều tối 27/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã kiểm tra, chỉ đạo khắc phục thiệt hại do lốc xoáy ở huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) và chủ trì cuộc họp khẩn với lãnh đạo các tỉnh, thành bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão Noru.
Để kịp thời ứng phó cơn bão số 4, CTCP Thép Hòa Phát Dung Quất đã lên phương án đảm bảo an toàn cho CBCNV, hệ thống nhà xưởng đồng thời chung tay cùng địa phương đón khoảng 5.000 người dân vào khu Ký túc xá của Công ty tránh trú bão an toàn.
Theo trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết, lúc 4h ngày 27/9, bão Noru trên vùng biển đông nam quần đảo Hoàng Sa, sức gió mạnh nhất 166 km/h, cấp 14, giật tăng hai cấp.
Để phòng chống bão số 4 và đảm bảo an toàn, Đà Nẵng yêu cầu người dân không ra khỏi nhà (trừ lực lượng làm nhiệm vụ) từ 20h hôm nay 27/9 cho đến khi có thông báo tiếp theo.
Các Cảng Hàng không khu vực miền trung gồm: Đà Nẵng, Phú Bài, Pleiku, Phù Cát, Chu Lai tạm dừng khai thác từ trưa mai (27/9) để tập trung công tác phòng, chống bão số 4 (bão Noru).
Trước diễn biến khó lường của cơn bão số 4 (còn gọi là bão Noru) nhiều địa phương ven biển, nơi có số đông tàu thuyền làm nghề đánh bắt tại Nghệ An đã chủ động thực hiện công tác phòng chống bão.
0 giờ ngày 27/9/2022, tâm bão Noru đang cách bờ biển Cửa Đại 662km về phía chính Đông. Bão sẽ tiếp tục di chuyển hướng chính Tây và tiếp tục mạnh lên.. Cấp gió hiện tại đang là 130km/h giật 150km/h.
Ban Chỉ huy Phòng-chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Gia Lai (PCTT và TKCN) vừa có công văn số 3862/BCH-PCTT gửi các sở, ban, ngành là thành viên Ban Chỉ huy Phòng-chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh.
Sáng sớm ngày 26/9, bão NORU đã vượt qua khu vực phía nam của đảo Luzon (Philippines), đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 04 năm 2022. Dự báo trong 48 đến 72 giờ tới, bão NORU di chuyển chủ yếu theo hướng tây, mỗi giờ đi được 20-25km.
Theo thông tin từ Tổng Cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn Quốc gia, bão Noru được dự báo là 1 trong những cơn bão mạnh nhất trong vòng 20 năm qua, tương tự cơn bão Sangxane 2006, bão Ketsana 2009, bão Molave 2020, từng gây thiệt hại nặng ở Trung Bộ.
Dự báo, bão Noru có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển và đổ bộ vào đất liền khu vực Trung Bộ, trọng tâm là từ Quảng Trị đến Bình Thuận, gây mưa lớn tập trung ở Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ và Bắc Tây Nguyên.