Trong tháng 3 đến tháng 5 năm 2024, tại nhiều tỉnh như Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Quảng Trị và Quảng Bình sẽ triển khai chiến dịch truyền thông “Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời".
Trong thời điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 cận kề, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã gửi Công văn số 122/BTNMT-BTĐD ngày 9/1/2024 về đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã.
Thời gian tới, cần thay đổi nhận thức về đấu tranh trong hoạt động bảo vệ động vật hoang dã và xử lý nghiêm tội phạm về động vật hoang dã nhằm phục hồi hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học.
Thời gian gần đây, công cuộc bảo vệ động vật hoang dã đã có nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên không thể phủ nhận rằng mỗi ngày vẫn có hàng ngàn cá thể động vật hoang dã biến mất và con người là thủ phạm chính, đẩy các loài đến nguy cơ tuyệt chủng.
Ngày 7/6, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên phát hành tài liệu “Hướng dẫn thực thi pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã 2021” nhằm hỗ trợ cơ quan chức năng trong quá trình quản lý, bảo vệ động vật hoang dã và xử lý các vi phạm liên quan.
Thoe Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế, số lượng loài bị đe dọa phân bố ở Việt Nam là 745 loài, bao gồm 64 loài thú, 53 loài chim, 70 loài bò sát, 45 loài lưỡng cư và 96 loài cá.
Trong thông báo ngày 4/5, Bộ Sinh thái Kazakhstan cho biết người dân địa phương đã phát hiện hàng trăm thi thể linh dương với những vết thương có thể do bị sét đánh trúng.
Những cán bộ trong Đội chuyên trách bảo vệ rừng Pù Mát được ví như “thần rừng” thầm lặng, ngày đêm không ngại khó khăn bảo vệ sự an toàn cho nhiều loài động vật hoang dã.
WHO cho biết các loài động vật, đặc biệt là động vật hoang dã, là nguồn gốc của hơn 70% số bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện ở người, trong đó nhiều bệnh do các loại virus mới gây ra.
Ngày Động vật, thực vật hoang dã thế giới (3/3) là dịp để truyền cảm hứng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về thế giới động vật, thực vật hoang dã, từ đó góp phần bảo tồn nền tảng đa dạng sinh học.
Thông qua phim ngắn truyền thông “Sự lựa chọn sáng suốt," Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên kêu gọi cộng đồng hãy chấm dứt tình trạng săn bắt, buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã ở Việt Nam.
Ngày động vật, thực vật hoang dã thế giới (3/3) là dịp để truyền cảm hứng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về thế giới động vật, thực vật hoang dã, từ đó góp phần bảo tồn nền tảng đa dạng sinh học.
Trong các vi phạm về động vật hoang dã, hành vi quảng cáo, rao bán trái phép động vật hoang dã chiếm phần lớn với 1.956 vụ việc; tiếp theo là 863 vụ việc nuôi nhốt động vật hoang dã trái phép...
HSI tại Việt Nam vừa phát hành đoạn phim ngắn lay động trái tim hành khách của Vietnam Airlines với hy vọng chấm dứt nạn săn bắt trộm tê giác ở châu Phi để cung cấp cho thị trường Việt Nam và châu Á.
Liên tiếp trong các đợt tuần tra, kiểm tra rừng đầu năm 2021, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện ba đàn voọc chà vá chân nâu tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa (Đà Nẵng).
Việt Nam là một trong những nước có đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều hệ sinh thái tự nhiên khác nhau, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu.
Quy định pháp luật về việc quản lý và gây nuôi động vật hoang dã còn chồng chéo. Vì vậy, việc điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp lý là điều cần thiết.
Lợi dụng sự chồng chéo và chưa chặt chẽ trong một số quy định pháp luật hiện nay về việc quản lý nguồn gốc động vật, các đối tượng săn bắn, buôn bán động vật hoang dã tăng cường hoạt động, đe dọa sự đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Là một quốc gia nổi tiếng về sự đa dạng sinh học, nhưng hiện nay, tại Việt Nam, nhiều tổ chức bảo tồn thiên nhiên trong và ngoài nước đang phải vật lộn trong cuộc chiến khốc liệt chống lại nạn “diệt chủng động vật”.