Tại Quyết định số 2895/QĐ-UBND ngày 30/10/2024, UBND tỉnh Nghệ An đã phê duyệt danh sách 11 cộng đồng dân cư tham gia hoạt động quản lý rừng năm 2024 hưởng lợi nguồn thu từ thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ (ERPA)
Trong quá trình tuần tra, bảo vệ rừng định kỳ, lực lượng bảo vệ rừng phòng hộ Tương Dương đã giải cứu thành công 1 cá thể sơn dương quý hiếm bị mắc bẫy
Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh, công tác khắc phục rừng bị thiệt hại sau bão trên địa bàn tỉnh này gặp rất nhiều khó khăn. Quảng Ninh đang khẩn trương lên phương án cứu hơn 120.000 ha rừng nguy cơ chết héo sau bão.
Chi cục Kiểm lâm Hải Dương vừa phát đi cảnh báo nguy cơ cháy rừng cấp nguy hiểm tại TP.Chí Linh và thị xã Kinh Môn. Hai địa phương này hiện có 10 khu vực nguy cơ cao cháy rừng.
Tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã xảy ra 8 vụ cháy rừng liên tục kể từ cuối tháng 9 đến nay. Mới đây nhất là vụ cháy rừng tại khu 7A, phường Quang Hanh, TP.Cẩm Phả.
Từ nay đến cuối năm 2024, Kiểm lâm TP.Đà Lạt sẽ lắp đặt camera năng lượng mặt trời tại các điểm nóng phá rừng, lấn chiếm đất để tăng hiệu quả bảo vệ rừng.
Tỉnh Trà Vinh đang đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật lâm nghiệp, nâng cao ý thức cộng đồng, tăng cường tuần tra với mục đích giảm 5% số vụ so với năm trước.
UBND tỉnh Bình Định đã ban hành công văn số 4530/UBND-TH chỉ đạo về việc tăng cường công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh.
Liên quan đến công tác bảo vệ rừng trên địa bàn, ông Nguyễn Thái Học, Quyền Bí thư Tỉnh uỷ Lâm Đồng yêu cầu Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh phản ánh trực tiếp đến mình về tình trạng một số địa phương giấu giếm khuyết điểm, vi phạm.
Nắng nóng kéo dài dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy rừng cao. Trước tình hình này, nhiều địa phương đã chủ động triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống cháy rừng.
Đến nay, tỉnh Quảng Bình đã được Ngân hàng thế giới chi trả 72/82 tỉ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, là tỉnh có tỷ lệ chi trả cao nhất khu vực Miền Trung. Trong đó, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng là chủ rừng được chi trả nhiều nhất với 20 tỉ đồng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có có Văn bản số 2515/BNN-LN gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc triển khai thực hiện Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030.
Vừa qua, UBND tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, xử lý kịp thời các vi phạm về lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép, chủ động, quyết liệt trong phòng, chống cháy rừng trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Đồng Tháp đã có văn bản yêu cầu các sở, ngành, địa phương và các đơn vị có liên quan tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 171/QĐ-TTg ngày 7/2/2024 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030.
Mùa xuân mới đang về trên đất nước ta, nhưng với những người “giữ rừng” ở Bảo Thắng ngày đêm vẫn miệt mài tuần tra, bảo vệ rừng. Bởi với họ tết cũng gắn với rừng, vui Xuân nhưng nhiệm vụ bảo vệ rừng vẫn phải nghiêm túc thực hiện.
Trong năm 2023, tỉnh Gia Lai đã phối hợp với các địa phương, chủ rừng trên địa bàn thực hiện khoán bảo vệ rừng được gần 22 nghìn ha, hỗ trợ bảo vệ 3,355 nghìn ha rừng.
Theo Cục Lâm nghiệp, năm 2024 đề ra nhiệm vụ sẽ khôi phục 15% diện tích hệ sinh thái bị suy thoái. Ngoài ra công tác quản lý, phát triển rừng đã đạt được nhiều kết quả, góp phần phát triển “mảng xanh” của đất nước.