Theo Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum, những người làm công tác quản lý bảo vệ rừng không mặn mà với nghề, xin nghỉ việc là do môi trường làm việc nặng nhọc, áp lực về trách nhiệm và chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng.
Dự án khu du lịch sinh thái số 02 trong rừng đặc dụng thuộc Vườn quốc gia Tam Đảo do CTCP Nam Tam Đảo làm chủ đầu tư trị giá hơn 700 tỷ đồng đang xin ý kiến tham vấn đánh giá tác động môi trường.
Mới đây, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp với các địa phương, đơn vị chủ rừng rà soát, xây dựng đề xuất tham mưu UBND tỉnh trình HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án trồng rừng sau giải tỏa, tổng diện tích 420,15 ha.
Rừng chính là "kho báu" mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người, nhưng không ít trường hợp vì những dự án nghỉ dưỡng, sân golf… mà chặt, phá đi những cánh rừng trên núi, rừng phòng hộ nằm ngay giữa đồng bằng, gây bức xúc trong dư luận.
Rừng luôn có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người, cũng như môi trường trên trái đất, đem đến nhiều lợi ích thiết thực. Vì thế, bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Phát triển Tây Nguyên nhanh, bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển của các địa phương trong vùng và cả nước.
Theo công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2022, diện tích rừng tại Việt Nam bao gồm rừng trồng chưa khép tán là hơn 14,79 triệu ha. Tỷ lệ che phủ rừng cả nước là 42,02%.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần quy định rõ việc phân vùng lâm nghiệp trọng điểm để thực hiện hiệu quả hơn cho công tác quản lý, phát huy lợi thế tài nguyên rừng, bảo đảm hài hòa lợi lịch của các địa phương trong công tác bảo vệ rừng.
Các địa phương quán triệt bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có, đặc biệt là các diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên, bảo đảm thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050 theo cam kết quốc tế tại COP26 về biến đổi khí hậu.
Chiều 28/3, Đoàn giám sát Thường trực HĐND tỉnh đã có buổi làm việc với Sở NN-PTNT về việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác trồng rừng tập trung, phát triển rừng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2019 - 2022.
Năm 2023, chủ đề Ngày quốc tế Rừng là “Rừng và Sức khỏe”, với thông điệp “Hãy cho đi, đừng chỉ nhận lại vì bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ sức khỏe của bạn!”.
Sáng 30/1, tại phiên họp thường kỳ tháng 1/2023, UBND tỉnh Nghệ An đã thống nhất thông qua, đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ kinh phí cho lực lượng quản lý và bảo vệ rừng.
Những năm gần đây, nước biển dâng, thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của người dân. Qua các hoạt động tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, áp dụng các giải pháp thuận tự nhiên, có thể nâng cao giá trị thương phẩm gắn với bảo vệ rừng.
Tại COP15, nỗ lực bảo tồn hệ sinh thái toàn cầu đã nhận được động lực mới sau khi có thêm 6 nước phát triển cam kết tăng các khoản hỗ trợ tài chính cho các nước thu nhập thấp hơn để giải quyết vấn đề này.
Phát triển lâm nghiệp bền vững sẽ dựa trên cơ sở phát huy tiềm năng, giá trị đa dụng của rừng, trên nguyên tắc không đánh đổi sự tăng trưởng bằng sự hủy hoại, suy thoái rừng, dẫn đến sự mất cân bằng, ổn định trong thế giới tự nhiên.
Chỉ trong 5 ngày, từ 21/11 – 25/11/2022, lực lượng chức năng tỉnh Lâm Đồng đã kiểm tra và phát hiện 6 vụ vi phạm về lĩnh vực lâm nghiệp xảy ra trên địa bàn, với tổng khối lượng lâm sản thiệt hại là 18,851 m3 gỗ tròn và 4,235 m3 gỗ xẻ.
Theo Tổng Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Đắk Nông là địa phương có số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp lớn thứ 4 cả nước, cần nhanh chóng tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh.
Mới đây, Thanh tra tỉnh Quảng Ngãi đã ra thông báo kết luận thanh tra về trách nhiệm của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi trong việc quản lý, phát triển, sử dụng và bảo vệ rừng.
Rừng Lào Cai có giá trị lớn về đa dạng sinh học, nguồn gen, dịch vụ môi trường rừng với trên 5.500 loài động, thực vật. Trong đó, có nhiều loài cho lâm sản ngoài gỗ, dược liệu, tinh dầu có giá trị cao.