Cả nước sẽ có 16 lưu vực sông liên tỉnh phải lập quy hoạch nhằm bảo đảm phân bổ hài hòa lợi ích sử dụng nước giữa các địa phương, các ngành, lĩnh vực, giữa thượng lưu và hạ lưu; bảo đảm an ninh nguồn nước…
Đoàn công tác làm việc với UBND tỉnh Nam Định để thu thập dữ liệu phục vụ triển khai dự án về thể chế tài nguyên nước, nhằm giải quyết tình trạng suy giảm oxy hòa tan trong nước do chất dinh dưỡng và các chất ô nhiễm khác gây ra ở Vịnh Bắc Bộ.
Để khắc phục những chồng chéo, xung đột pháp luật trong quản lý, bảo vệ tài nguyên nước nhằm góp phần quan trọng trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo an ninh tài nguyên nước quốc gia.
Sáng nay (2/12), Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) đã tổ chức Hội thảo “Một số vấn đề quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay".
Tại diễn đàn về bảo vệ nguồn nước, phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn khu vực miền Trung, Tây nguyên, Sở TN&MT Bình Thuận đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao quản lý khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước tại các công trình cấp nước tập trung.
"Chung tay Hành động Bảo vệ Nguồn nước” là dự án do Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) triển khai từ 2020-2023 được tài trợ bởi USAID tại Việt Nam.
Theo Bộ TN&MT, cần phải tạo lập hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, góp phần quan trọng trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo an ninh tài nguyên nước quốc gia.
Trong quá trình khai thác nước dưới đất đã nảy sinh nhiều nguy cơ tác động xấu tới nguồn tài nguyên này. Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa đề nghị các tỉnh khẩn trương phê duyệt danh mục "vùng hạn chế khai thác nước dưới đất" để bảo vệ nguồn nước tốt hơn.
Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng xung đột mạnh mẽ ở châu Phi. Bằng những việc làm nhỏ và hữu ích, phụ nữ Nigeria đã trồng rau như một cách bảo vệ tài nguyên nước và hạn chế bạo lực do biến đổi khí hậu.
Nước dưới đất là một hợp phần quan trọng của tài nguyên nước, cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất. Việt Nam đang phải đối diện nhiều thách thức đe dọa an ninh nguồn nước và sự suy giảm nghiêm trọng của tài nguyên nước ngầm.
Tình trạng sử dụng nước kém hiệu quả; việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phát triển kinh tế chưa bền vững… đang đặt Việt Nam đứng trước nhiều thách thức không nhỏ liên quan đến an ninh nguồn nước.
Mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT ) đã ban hành Quyết định số 706/QĐ-BTNMT về việc công bố thủ tục hành chính (TTHC) mới ban hành; thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực tài nguyên nước.
Là một trong những quốc gia hứng chịu tác động bất lợi lớn nhất từ biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng, Việt Nam đang phải đối diện nhiều thách thức đe dọa an ninh nguồn nước mặt và sự suy giảm nghiêm trọng của tài nguyên nước ngầm.
Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.
Theo Liên hiệp quốc, hiện nay có hơn 2,6 triệu người trên toàn cầu không được tiếp xúc với điều kiện vệ sinh cơ bản và gần một tỉ người không được dùng nước sạch.
Nguồn nước là một tài nguyên quý giá, có ảnh hưởng quan trọng và quyết định đến đời sống của người dân cũng như sự phát triển của đất nước. Vì vậy, việc đảm bảo an ninh nguồn nước là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết.
Chủ đề Ngày Nước thế giới năm 2021 được chọn là “Giá trị của nước” nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về vị thế giá trị mà nước mang lại cho cuộc sống, sức khỏe và môi sinh.
Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đó tài nguyên nước sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất và sớm nhất do diễn biến bất thường về lượng mưa và nước biển dâng.