Năm 2021, bất chấp đợt bùng phát Covid-19 ở Việt Nam, nguồn cung đất công nghiệp đang dồi dào, các dự án công nghiệp trọng điểm đã bắt đầu hoạt động. Các chuyên gia tin rằng bất động sản công nghiệp có một triển vọng tích cực trong năm 2022.
Theo phân tích của các chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản, với xu thế phát triển của xuất khẩu và thu hút vốn FDI sẽ giúp các khu công nghiệp, hạ tầng giao thông, kho bãi... phát triển mạnh mẽ.
Bất chấp dịch Covid-19, một lượng lớn nguồn vốn vẫn đổ mạnh khiến bất động sản công nghiệp trở thành "điểm sáng" tích cực hiếm hoi trong tình hình hiện tại. Các chuyên gia dự báo, ngành này sẽ tiếp tục "bội thu" trong những tháng cuối năm 2021.
Trong bối cảnh kinh tế đất nước chịu ảnh hưởng lớn của dịch Covid-19 thì thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp vẫn sôi động ở nhiều tỉnh, thành phố. Theo đó, BĐS công nghiệp được dự báo sẽ phát triển mạnh trong những tháng cuối năm.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, giá thuê đất công nghiệp trong thời gian tới sẽ tiếp tục tăng trưởng và thị trường nhà xưởng xây sẵn sẽ sôi động do nền kinh tế có nhiều tín hiệu tăng trưởng tích cực.
Nhờ vào các chỉ số tăng trưởng kinh tế lạc quan, thị trường bất động sản công nghiệp tại cả khu vực phía Bắc và phía Nam vẫn thu hút các nhà sản xuất và chuỗi cung ứng logistics.
Việc nguồn cung hạn chế tại các phân khúc như nhà ở thương mại, văn phòng, bán lẻ… khiến bất động sản công nghiệp đang được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước săn đón.
Theo Colliers Việt Nam, giá thuê bất động sản khu công nghiệp tại TP.HCM và Hà Nội không ngừng gia tăng, ảnh hưởng đến lợi thế giá rẻ của KCN Việt Nam.
Đại diện Savills cho rằng các nhà đầu tư nên chờ thị trường tự điều chỉnh đến một ngưỡng giá hợp lý để đưa ra quyết định, đồng thời cần xem xét lại các khoản mục đầu tư.
Cùng với việc phát triển mô hình kinh tế đêm, kinh tế chia sẻ, hệ thống máy bán hàng tự động, giai đoạn này, Hà Nội cũng tập trung phát triển hạ tầng công nghiệp để thu hút các doanh nghiệp đầu tư.
Theo báo cáo thị trường về phân khúc bất động sản công nghiệp của Hiệp hội BĐS Việt Nam và các công ty nghiên cứu thị trường dịch vụ BĐS quốc tế, mặt bằng giá thuê ở phân khúc này đang tăng mạnh.
Ngay sau khi Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường có văn bản đề nghị các địa phương công khai thông tin quy hoạch, nhiều tỉnh và thành phố đã gấp rút vào cuộc cắt “cơn sốt đất ảo.
Bất động sản (BĐS) công nghiệp tại Việt Nam đang giữ mức tăng trưởng tốt về tỉ lệ lấp đầy và mức giá thuê. Tuy nhiên, điều này cũng có thể gây ra mối lo ngại cho các tập đoàn đa quốc gia nếu muốn tìm địa điểm gần TP.HCM và Hà Nội.
Bộ Xây dựng cho biết trong quý IV/2020, hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản đã bắt đầu hoạt động trở lại, số doanh nghiệp thành lập mới giảm 15,5% so với năm 2019...
Theo nhận định của các chuyên gia, dưới tác động mạnh mẽ của hạ tầng cùng làn sóng chuyển dịch nhà máy khỏi Trung Quốc sẽ đẩy mạnh thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp lên ngôi trong năm 2021.