Diễn đàn “Khơi thông dòng chảy bất động sản du lịch nghỉ dưỡng” dự kiến tổ chức tại TP.Nha Trang (Khánh Hoà) vào ngày 18/5/2024 với sự tham gia của 500 khách mời, doanh nghiệp.
ĐBQH đề nghị cần có những quy định pháp luật cụ thể về định danh bất động sản du lịch và các loại hình sản phẩm, bổ sung vào Luật Nhà ở quy định về loại hình bất động sản nghỉ dưỡng phù hợp với quy định của Luật Du lịch và các chính sách ưu đãi đầu tư.
Theo TS. Cấn Văn Lực, mỗi năm Việt Nam cần đến 1 triệu tỷ đồng cho bất động sản, trong đó vốn ngân hàng chiếm 24%. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, doanh nghiệp cần tự chủ động nguồn vốn thay vì dựa vào dòng tiền đến từ các nhà băng.
Trong quý III/2022, có hơn 4.600 sản phẩm bất động sản du lịch - nghỉ dưỡng mới được chào bán, giảm 35% so với cùng kỳ năm 2021 và 21,4% so với quý II-2022.
Sau rất nhiều trì hoãn, cùng với việc sửa đổi bổ sung Luật Đất đai tới đây, các luật có liên quan đến đất đai, bất động sản sẽ được sửa đổi, bổ sung, ban hành mới. Trong đó, vấn đề condotel cần được ưu tiên.
Các chuyên gia đều đánh giá việc nới room tín dụng sẽ có ý nghĩa tích cực tới thị trường bất động sản, đặc biệt là các dự án nhà ở, sắp bàn giao đến khách hàng.
Đã có thời, những con ngựa bạch được sơn sọc đen để giả làm ngựa vằn châu Phi; những chiếc vỏ tôm hùm được tận dụng… làm quà lưu niệm đã trở thành chỉ dấu cho du lịch của xứ Thanh, bên cạnh biển Sầm Sơn luôn kín đặc người mỗi khi hè về.
Chiến lược phát triển du lịch quốc gia là nền tảng quan trọng để BĐS du lịch tăng trưởng trở lại sau thời gian đóng băng do dịch Covid-19. Giới chuyên gia nhận định phân khúc này còn nhiều dư địa phát triển, cần tái cơ cấu để phát triển bền vững.
Hiện nay, khu vực miền Trung rất dồi dào tiềm năng để phát triển các phân khúc bất động sản, nhất là bất động sản du lịch, bất động sản (BĐS) công nghiệp và sau đó là BĐS đô thị nhà ở. Và tiềm năng đó vẫn đang chờ thời cơ để trỗi dậy.
Theo các chuyên gia, cần có giải pháp gỡ rối cho các dự án bất động sản (BĐS) du lịch đã được đầu tư hàng trăm nghìn tỷ đồng đang “mắc kẹt”, phải có giải pháp kịp thời cũng như nên có định danh chính thức các loại hình BĐS du lịch.
Thông tin mới nhất về quy hoạch Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh lên thành phố nhà đầu tư cần biết; Làm gì với “thổi giá” bất động sản?; “Gỡ” nút thắt pháp lý bất động sản du lịch khơi thông hàng trăm nghìn tỷ đồng… là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Các chuyên gia cho rằng, cần sớm ban hành văn bản dưới luật để giải quyết cấp bách về pháp lý cho bất động sản (BĐS) du lịch, nhằm tháo gỡ hàng trăm nghìn tỷ đồng bị ứ đọng của chủ đầu tư vào lĩnh vực này.
Bất động sản du lịch là lĩnh vực có đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế của cả nước. Nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực này cũng tăng trưởng nhanh chóng song những quy định pháp luật lại tồn tại nhiều bất cập.
Theo ông Bùi Văn Doanh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam, bất động sản du lịch ở Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, thậm chí có những bước nhảy vọt thì đứng khựng lại bởi hai cú sốc là vấn đề pháp lý và đại dịch Covid-19.
Xét về cơ sở vật chất cũng như tiện ích và dịch vụ, Altara Suites là một trong những lựa chọn hàng đầu của du khách khi đến TP.Đà Nẵng trong mùa hè này, giúp khách hàng cảm nhận “hương vị tình thân”, tận hưởng một kỳ nghỉ như tại chính ngôi nhà của mình.