Theo dữ liệu lớn của Batdongsan.com.vn, mức độ quan tâm đến bất động sản (BĐS) tại TP.HCM trong 8 tháng đầu năm 2022 tăng 17% so với cùng kỳ năm trước, trong khi chỉ số này của Hà Nội là 4%.
Quỹ đất hạn chế, nguồn cung khá thấp, giá bán cao và quy trình cấp phép dự án còn đang bị siết chặt… là loạt vấn đề lớn đáng lưu ý của thị trường bất động sản TP.HCM.
So với năm 2020, giá căn hộ tăng 14,6%. Cùng với đó, giá nhà liền thổ tại các tỉnh phía Nam cũng tăng 11%. Thị trường được xác định đang trong chu kỳ giá tăng nhanh.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), bài toán nhà ở cho người thu nhập thấp tại thành phố đông dân này vẫn rất nan giải. Chỉ khi nào giảm được chi phí “không tên” sẽ góp phần làm giảm giá thành nhà ở.
Sau một thời gian trầm lắng, thị trường bất động sản (BĐS) tại TP.HCM đã bắt đầu "nóng" dần lên với sự tăng nhanh của các giao dịch mua bán nhà đất tại các quận vùng ven. Đặc biệt, tại khu vực phía Đông, sau khi có thông tin thành lập TP Thủ Đức.
Gầy đây, giá bán nhà đất tại các vùng ven TP.HCM như: quận 12, huyện Hóc Môn, Bình Chánh, Cần Giờ… đã tăng “nóng”. Ở các tỉnh lân cận TP.HCM, như: Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu…, giá nhà đất cũng đã tăng mạnh.
Với cơ cấu sản phẩm nhà ở hiện nay, thị trường bất động sản (BĐS) có biểu hiện của tình trạng “lệch pha cung - cầu”, phát triển thiếu cân đối, thiếu bền vững, do rất thiếu loại nhà ở vừa túi tiền và có dấu hiệu thừa cung nhà ở cao cấp.
Nhiều dự án bất động sản (BĐS) tại TP.HCM đã bàn giao nhà cho người dân vào ở nhiều năm, thế nhưng đến nay họ vẫn chưa nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở (sổ hồng) khiến người dân bức xúc và trở thành "điểm nóng".
Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị bổ sung doanh nghiệp bất động sản vào các đối tượng được xem xét gia hạn 5 tháng đối với tiền thuế giá trị gia tăng của tháng 3-6/2020.
Nguyên nhân chính là do quy phạm pháp luật thiếu thống nhất, công tác thực thi pháp luật còn hạn chế. Nếu không xử lý kịp thời các điểm nghẽn, quy mô thị trường sẽ tiếp tục sụt giảm.
Sau thời gian “ngủ đông”, thị trường bất động sản (BĐS) ở TP.HCM đã trở mình “thức giấc” trong năm 2016 và 2017. Tuy vậy, phát triển chưa kịp “nóng”, chưa tìm được thời vàng son thì có dấu hiệu chững lại, quý 4 đã tới nhưng không khí bán hàng khá ảm đạm, èo uột.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA), các đề xuất quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 của dự án nhà ở có quỹ đất hỗn hợp đều chưa được giải quyết do Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố "gây khó khăn".