Ven sông Thái Bình (sông Hoá) khu vực bến đò Gảnh, xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy (Thái Bình) xuất hiện tình trạng sạt lở, xâm thực tiềm ẩn nhiều rủi ro đến tài sản, tính mạng của người dân.
Không thể nhìn thấy hậu quả trực quan như thiên tai gây ra nhưng làn sóng nhiệt cũng gây tác động mạnh mẽ đến tính mạng và cuộc sống của toàn nhân loại.
Mô hình “Khu dân cư tham gia bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu” được lập ra nhằm tuyên truyền và vận động người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Thời gian qua, tỉnh Bến Tre đang tích cực triển khai các giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với biến đổi khí hậu (BDKH) nhằm xây dựng môi trường sống bền vững.
Hiện, dự án chống ngập tại TP.HCM cần 150.000 m3 cát để hoàn thiện, nhưng tình hình cát đắp nền khan hiếm nên có nguy cơ ảnh hưởng tiến độ khi thi công.
Bình Thuận yêu cầu sửa chữa các vị trí sạt lở, sụt lún, rà soát, lập phương án ứng phó sự cố thiên tai tại các công trình hồ, đập thủy lợi nhằm đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở Giao thông vận tải tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các phòng ban, nhà thầu tăng cường rà soát trên các tuyến đường trọng yếu, phòng tránh nguy cơ sạt lở, sụt trượt trong mùa mưa bão.
Liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành công điện hỏa tốc về việc chủ động phòng, chống sạt lở, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân trong mùa mưa bão.
UBND tỉnh Quảng trị vừa phê duyệt kế hoạch tổng thể thực hiện dự án Phát triển đô thị ven biển miền Trung hướng đến tăng trưởng xanh và ứng phó với biến đổi khí hậu TP. Đông Hà sử dụng vốn do Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tài trợ.
Do ảnh hưởng của mưa lớn trong đêm ngày 14/7, một đoạn đường tại Quốc lộ 16, đoạn qua địa bàn xã Châu Kim, huyện Quế Phong (Nghệ An) bị sụt lún nghiêm trọng.
Vừa qua, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hải Phòng tổ chức giám sát việc thực hiện chính sách về bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trong hoạt động du lịch tại quận Đồ Sơn.
Trước những diễn biến khó lường của biến đổi khí hậu trên toàn cầu thì xu hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững trở thành một trong những chiến lược trọng yếu mà tất cả các quốc gia hướng đến.
Năm 2024 được coi là một năm biến động với nhiều thiên tai khắc nghiệt hơn so với năm 2023. Nguyên nhân phần lớn đều là do việc đốt nhiên liệu hóa thạch để sản xuất điện năng đã gây ra biến đổi khí hậu nặng nề.
Khí nhà kính do các hoạt động của con người thải ra chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên của Trái đất, từ đó gây biến đổi khí hậu. Đại dương cũng là một trong những "nạn nhân" không thể thoát khỏi sát thủ vô hình mang tên "biến đổi khí hậu".
Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới năm 2024, tỉnh Thái Bình có nhiều hoạt động sôi nổi tham gia tổng vệ sinh môi trường, thu gom và phân loại chất thải rắn, tuyên truyền thực hiện bảo vệ môi trường theo chủ đề phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản chỉ đạo các đơn vị có liên quan khẩn trương xác minh, điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi đầu độc hàng chục cây thông ba lá tại tiểu khu 614, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm.