Rừng phòng hộ là lá chắn tự nhiên bảo vệ khu vực ven biển, do đó tỉnh Bạc Liêu xác định bảo vệ rừng phòng hộ là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh để giảm rủi ro thiên tai.
Trong khi nhiều quốc lo sợ biến đổi khí hậu thì các nhà sản xuất rượu vang tại Anh lại “ăn nên làm ra”. Nhiệt độ ngày một tăng là điều kiện thuận lợi cho nho phát triển, giúp Anh trở thành khu vực sản xuất rượu vang phát triển nhanh nhất thế giới.
Theo Quỹ tiền tệ Quốc tê ( IMF), nếu không ấn định giá carbon ít nhất là 75 USD trung bình/tấn carbon vào năm 2030, các nước sẽ không thể tạo động lực cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng tiến hành sự thay đổi.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường tập trung, khẩn trương lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 – 2030 và báo cáo trước ngày 10/11/2022.
Theo PGS.TS Bùi Thị An, để bảo vệ môi trường, bắt đầu phải định hướng từ công nghệ. Chúng ta cần tập trung vào các công nghệ sạch, tiên tiến có khả năng ngăn chặn biến đổi khí hậu không nhất thiết là công nghệ giá rẻ.
“Trong trường hợp xấu nhất có thể xảy ra, cuộc khủng hoảng khí hậu sẽ đại diện cho sự hủy diệt nền văn minh của loài người”, thủ tướng Hi Lạp chia sẻ với Reuters về hậu quả của việc lơ là, bỏ qua những nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
Trái Đất đang hướng tới sự ấm lên 2,7 độ C so với mức tiền công nghiệp, theo một báo cáo về các mục tiêu phát thải toàn cầu trong Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu.
Sau chuyến thực tế thăm các khu dân cư bị lũ lụt tàn phá bởi bão Ida, Tổng thống Mỹ Joe Binden mới đây đã cho biết, biến đổi khí hậu đang trở thành “cuộc khủng hoảng của tất cả mọi người”.
Biến đổi khí hậu, phát triển du lịch và khai thác thủy sản là những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các rạn san hô tại một số khu vực ven biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) có nguy cơ bị xâm hại.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, quá trình quy hoạch mạng lưới GTVT phải đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh và an sinh xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu...
Báo cáo mới của Liên Hợp Quốc (LHQ) vừa công bố, cắt giảm lượng khí metan toàn cầu sẽ là chìa khóa quan trọng để giúp các quốc gia trên thế giới tránh được những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Hơn 2.2 tỉ người (hơn 1/3 dân số thế giới) đang khát nước sạch. Gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu là những lý do khiến nguồn “vàng trắng” ngày càng khan hiếm.
Một nghiên cứu mới nhất cho biết việc đạt được các mục tiêu của Hiệp định Khí hậu Paris sẽ mang lại lợi ích sức khỏe cho nhân loại, bên cạnh việc giảm thiểu tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Báo cáo của Chính phủ Anh chỉ ra rằng trong khi GDP bình quân đầu người đã tăng gấp đôi từ năm 1992, nguồn dự trữ tự nhiên - lợi ích mà mỗi cá nhân được môi trường ban tặng - giảm tới 40%.
Tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn và khó có thể lường hết được. Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) có các quy định được cụ thể hóa về các cách thức ứng phó với biển đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro do thiên tai.