Theo chuyên gia WHO, biến thể XBB.1.16 đã lưu hành được vài tháng và dường như không gây ra các triệu chứng Covid-19 nặng hơn. XBB.1.16 tương tự XBB.1.5 nhưng có thêm đột biến ở protein gai cho thấy khả năng lây nhiễm và gây bệnh gia tăng.
Đại diện của WHO tại Nga Melita Vujnovic cho biết, cách đại dịch Covid-19 phát triển cho thấy virus SARS-CoV-2 sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn, thay vào đó nó sẽ lưu hành như một bệnh đặc hữu. Dấu hiệu kết thúc dịch bệnh đã thực sự rõ ràng?
Theo các chuyên gia, biến thể mới của SARS-CoV-2 mới có chung nền tảng di truyền của biến thể Delta cùng với một số đột biến của Omicron, do đó nó được đặt tên là Deltacron.
Bằng cách xác định mục tiêu của kháng thể trên protein gai, các nhà nghiên cứu đã phát hiện kháng thể có tên sotrovimab có thể vô hiệu hóa Omicron và các biến chủng khác của SARS-CoV-2.
WHO cảnh báo rằng khả năng lây lan xa hơn của Omicron ở cấp độ toàn cầu là cao và nguy cơ tái nhiễm cao hơn các dạng biến thể khác. Do vậy, làn sóng Covid-19 trong tương lai có thể xảy ra và gây hậu quả nghiêm trọng.
Hãng Fujifilm của Nhật Bản cho biết trong vòng một tháng tới đây có thể phát triển các bộ xét nghiệm có khả năng phát hiện các biến thể mới của virus SARS-CoV-2.
Ngày 27/4, Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho biết hơn 10 nước trên thế giới đã phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có nguồn gốc ở Ấn Độ và đang khiến số ca nhiễm tăng đột biến tại quốc gia Nam Á này.
Phương pháp SATORI xét nghiệm virus SARS-CoV-2 của các nhà nghiên cứu Nhật Bản có thể cho kết quả trong vòng chưa đầy 5 phút - kỷ lục nhanh nhất trên thế giới tại thời điểm hiện nay.