Người trả giá 4,2 tỷ đồng/m2 cho thửa đất 102 m2 ở huyện Mê Linh (TP.Hà Nội) có đơn xin rút lại tiền cọc với lý do lần đầu đi đấu giá đất, tâm lý căng thẳng nên trả giá nhầm.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định về việc huỷ kết quả trúng đấu giá cho thuê tài sản trên đất và thuê đất trả tiền hàng năm, thời hạn thuê 10 năm đối với nhà hàng Thủy Tạ nằm trên đảo trên nổi hồ Xuân Hương (phường 1, TP.Đà Lạt).
"Đại gia" Hà Nội trúng đấu giá quyền thuê nhà hàng hàng Thuỷ Tạ trên đảo nổi hồ Xuân Hương, TP. Đà Lạt đã xin rút lui, bỏ cọc với lý do, xin đổi tên nhà hàng nhưng không được.
Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm cho ý kiến trong phiên họp tổ về Luật Đấu giá tài sản (sửa đổi) là quy định về trách nhiệm của người trúng đấu giá.
Vừa qua, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã có văn bản tham mưu gửi UBND TP.HCM về kế hoạch đấu giá hàng chục lô đất và 3.790 căn hộ tái định cư tại khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Giám đốc Sở KT&MT TP.HCM cho biết, kế hoạch đấu giá lại 4 lô đất Thủ Thiêm bị bỏ cọc vẫn dựa trên trình tự, thủ tục hiện hành. Nếu tiếp tục tái diễn tình trạng doanh nghiệp bỏ cọc như đợt trước đã có quy định đã đưa ra.
Bộ TN&MT đề nghị các địa phương tập trung chấn chỉnh việc thực hiện đúng quy định các trường hợp phải đấu giá quyền sử dụng đất, nhất là những khu đất "vàng".
Việc cấm tham gia đấu giá một số năm như vậy chỉ có tác dụng răn đe đối với các doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng. Còn với doanh nghiệp làm ăn "lôm côm" thì quy định này lại không có tác dụng răn đe?
Các chuyên gia pháp lý cho rằng, chúng ta cần một biện pháp căn cơ để hạn chế tình trạng bỏ cọc sau đấu giá chứ đề xuất của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấm đấu giá đất đối với các tổ chức, cá nhân tự ý bỏ cọc là không hợp lý.
Cơ chế đấu giá đất hiện nay còn chưa hoàn thiện. Chuyên gia cho rằng, cần xem xét thấu đáo, tránh hạn chế các quyền hợp pháp của các cá nhân, tổ chức… trước đề xuất bồi thường, cấm đấu giá 5 năm đối với hành vi tự ý bỏ số tiền đặt trước.
Một số quy định về trình tự, thủ tục đấu giá của Luật Đấu giá tài sản còn chưa chặt chẽ, chưa đảm bảo tính linh hoạt để xử lý các tình huống phát sinh trong đấu giá loại tài sản đặc biệt như đấu giá quyền sử dụng đất...
Đã đến lúc cần xem xét lại tần suất, mục đích của các cuộc đấu giá đất từ các địa phương. Theo nghiên cứu của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, nhiều địa phương đang có hiện tượng đấu giá đất xong sẵn sàng "bỏ cọc chạy lấy người".
Nhiều vấn đề nóng tiếp tục được “điểm danh” trong báo cáo của Ban Dân nguyện như đấu giá đất ở Thủ Thiêm, sai phạm trong việc thực hiện chuyến bay giải cứu hay “hủ tục” bắt vợ khiến dư luận xôn xao những ngày qua.
Các doanh nghiệp tham gia đấu giá đất Thủ Thiêm đều sẽ lần lượt bỏ cọc và điều này cũng không có gì quá đặc biệt. Nhưng chính từ đây sẽ đặt ra những thay đổi cơ bản trong hoạt động đấu giá về sau, hai chuyên gia Lê Xuân Nghĩa và Nguyễn Thế Điệp cho hay.
Vụ đơn phương bỏ cọc đấu giá đất Thủ Thiêm của Tân Hoàng Minh có thể khiến thị trường BĐS bị “rung lắc”, nhưng nhiều chuyên gia đánh giá đây chỉ là sự vụ riêng lẻ và không hoàn toàn đại diện cho bức tranh chung của thị trường BĐS Việt Nam.