Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Trồng một tỉ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025”.
Theo Bộ NN&PTNT, đoạn kênh nằm trên nền địa chất có cấu trúc phức tạp, một bên là núi, một bên là suối, đất đào và đất đắp không đồng nhất; đặc biệt đây là đoạn kênh đắp nổi.
Hệ thống bản đồ vệ tinh giám sát cho thấy rừng của Việt Nam bị phá trụi. Nhiều năm qua, công cuộc phát triển kinh tế đã lấy đi không ít diện tích rừng, tuy nhiên Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng rừng tự nhiên không thể phục hồi do Mỹ rải hóa chất.
Trước những tác động nghiêm trọng của tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn gay gắt ở Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục đưa ra nhiều giải pháp trước mắt cũng như dài hạn phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại vùng này.
Khu vực Bắc Trung bộ vừa phải hứng chịu những đợt nắng nóng, hạn hán kéo dài, xâm nhập mặn, vừa phải đối mặt với mùa bão lũ cận kề. Bộ NN&PTNT đang nỗ lực ra kịch bản, tìm giải pháp ứng phó để giảm thiểu những tác hại do thiên tai gây ra.
Chiều 25/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức cuộc họp với các bộ, ngành liên quan xin ý kiến về chủ trương chỉnh trị lòng dẫn sông Hậu, bảo vệ Quốc lộ 91 đoạn qua khu vực xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú (tỉnh An Giang).
Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn xác định năm 2020 sẽ không nhiều thuận lợi do ảnh hưởng của xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, dịch tả lợn châu Phi và dịch viêm phổi do virus corona.
Thiên tai tại Việt Nam đã và đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng với những yếu tố hết sức cực đoan. Trong 10 năm qua, mỗi năm thiên tai gây tổn thất từ 1 - 1,5% GDP và khiến khoảng 300 người chết.
Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) được triển khai sôi nổi, rộng khắp trên cả nước và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể về nhiều mặt. Tuy vậy, theo đánh giá của các Bộ, ngành, địa phương việc xây dựng NTM còn nhiều hạn chế cần phải xử lý triệt để.
Báo cáo ngày 23/7 của Bộ NN&PTNT gửi Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, gần 140 nghìn hộ dân có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt, khoảng 65.500 ha cây trồng bị ảnh hưởng do tình trạng hạn mặn, thiếu nước tại khu vực miền Trung.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố gặp nhiều khó khăn, Hà Nội đã phải chi hơn 1.000 tỉ đồng cho công tác hỗ trợ dịch tả lợn châu Phi.