Viện Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Brazil (INPE) đã ghi nhận 2.248 vụ cháy rừng Amazon trong tháng 6/2020, tăng mạnh so với số liệu cùng kỳ năm ngoái và khiến giới chuyên gia vô cùng lo ngại.
Hoạt động khai thác vàng trái phép trong những năm qua tại bang Roraima, Brazil đang đẩy bộ lạc Yanomami bản địa tại rừng nhiệt đới Amazon trước nhiều nguy cơ, trong đó bao gồm cả đại dịch Covid-19.
Ngày 10/4, Chính phủ Brazil công bố thông tin cho biết nạn phá rừng Amazon tại nước này tiếp tục gia tăng trong tháng 3 vừa qua, chủ yếu do những đối tượng khai thác gỗ bất hợp pháp và đầu cơ đất đã lợi dụng bối cảnh của dịch bệnh Covid-19 để hoành hành tại khu rừng nhiệt đới này.
Số người thiệt mạng trong đợt mưa lũ tháng Ba ở Brazil đã lên tới 40 người, trước đó, những trận mưa lớn hồi tháng Một tại quốc gia này cũng đã cướp đi sinh mạng của hơn 60 người.
Sự gia tăng mạnh mẽ nạn chặt phá rừng Amazon diễn ra vào năm 2019, năm đầu tiên trong nhiệm kỳ của Tổng thống Jair Bolsonaro, người đã nới lỏng các biệp pháp hạn chế khai thác rừng Amazon.
Khí carbon thải ra từ các đám cháy rừng đang hoành hành tại Australia ngang với lượng khí thải carbon do thảm họa cháy rừng nhiệt đới Amazon gây ra hồi năm 2019.
Lệnh cấm có hiệu lực trong tháng 11 và 12, các doanh nghiệp sản xuất bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm cũng sẽ nhận được trợ cấp mới của chính phủ trong thời gian triển khai quyết định.
Viện Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia (INPE) của Brazil vừa công bố các hình ảnh từ vệ tinh cho biết từ đầu tháng 1 tới 11/9 vừa qua, cơ quan này đã xác định được vị trí của 4.515 đám cháy tại Pantanal, vùng đất ngập nước lớn nhất thế giới nằm tại hai bang phía Tây của Brazil với một phần diện tích nằm trong Paraguay và Bolivia. Con số này tăng 334% so với 1.039 vụ hỏa hoạn được ghi nhận vào cùng kỳ năm trước.
Hội nghị thượng đỉnh của nhóm G7 kết thúc với đồng thuận chi 20 triệu Euro để giải quyết vấn đề cháy rừng Amazon nhưng chính phủ Brazil từ chối không nhận, chưa đầy 24h sau lại nói đang xem xét chấp nhận viện trợ.