Thời tiết Hà Nội khi vào mùa đông không chỉ mang theo cái lạnh mà còn có những lớp bụi mịn dày đặc, khiến chỉ số chất lượng không khí (AQI) liên tục nằm trong nhóm kém và nguy hại.
Nhiều nơi ở Hà Nội có chất lượng không khí xấu, nồng độ bụi mịn PM2.5 gấp 20.3 lần mức cho phép. Air Visual xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ ba thế giới trong ngày 14/11.
Hà Nội đang trong thời tiết khô hanh và khó chịu nhất trong năm, không khí có độ ẩm thấp, bụi xuất hiện "trắng trời", cần đề phòng các nguy cơ bệnh hô hấp.
Ô nhiễm môi trường luôn là mối quan tâm chung của xã hội. Việt Nam là quốc gia đứng thứ 36 trên 177 quốc gia có mức độ ô nhiễm cao nhất thế giới. Theo thống kê của Iqair, nồng độ bụi mịn PM2.5 tại nước ta vượt quá 4,9 lần so với mức độ không khí đảm bảo.
Tại những quốc gia ô nhiễm không khí thuộc hàng top này, chỉ số bụi mịn PM2.5 cao gấp 11, thậm chí tới 15 lần so với chỉ số cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới WHO.
Sáng ngày 22/11, bụi mịn bao phủ Hà Nội và nhiều tỉnh thành phía Bắc. Các ứng dụng theo dõi chất lượng không khí ghi nhận, cho kết quả mức độ ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng đang “tấn công” các quốc gia Nam Á như Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, khiến nhiều trường học, công trình xây dựng phải dừng hoạt động.
Các đợt ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại Hà Nội, TP.HCM và nhiều tỉnh, thành, với chỉ số chất lượng không khí ở nhiều nơi vượt mức cảnh báo đỏ, đang gây ra những nguy hại cho sức khỏe con người.
Trong bối cảnh tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng trở nên trầm trọng, Thái Lan đặt mục tiêu giảm 10% số ngày bị ô nhiễm nặng ở thủ đô Bangkok và 17 tỉnh phía Bắc trong năm 2023 thông qua các nỗ lực kiểm soát chặt chẽ các nguồn bụi mịn PM 2.5.
Ô nhiễm không khí đang tiếp tục có chiều hướng gia tăng cả về quy mô, mức độ, nhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM. Ô nhiễm không khí không chỉ tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội, mà còn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân.
Đợt ô nhiễm không khí đang diễn ra có nhiều nguyên nhân, nhưng điển hình nhất là hệ quả từ hoạt động đốt rơm rạ sau thu hoạch. Nguồn phát thải nội sinh lớn cùng với các điều kiện khí tượng đặc trưng của miền Bắc mùa này gây ra ô nhiễm nghiêm trọng.
Tạp chí Kinh tế Môi trường xin trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Công Thành - Trưởng Bộ môn Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Trường đại học Kinh tế quốc dân về vấn đề ô nhiễm không khí ở Thủ đô Hà Nội.
Nghiên cứu trên The Lancet cho thấy 1/3 nhân loại, đang hít thở bầu không khí ô nhiễm. Các hạt mịn trong không khí ở các thành phố có thể gây ra 1,8 triệu ca tử vong sớm trong năm 2019.
Tuần đầu năm 2022, không khí Hà Nội liên tục ở mức kém tiệm cận mức nguy hại. Đặc biệt sáng ngày 4/1, khi người dân quay lại làm việc bình thường sau kì nghỉ lễ thì không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức đáng báo động.
Sau khi lập báo cáo về nồng độ phát thải PM2.5, Tạp chí Tia Sáng đã phối hợp với Live & Learn đã “vẽ” một bức tranh tổng quan hơn trên cả nước. Bản đồ hiện trạng bụi PM2.5 toàn quốc cụ thể hóa báo cáo và xác định chính xác từng địa điểm ô nhiễm.
Đầu tháng 12, Báo cáo “Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 sử dụng dữ liệu đa nguồn” đã được công bố, đưa ra một bức tranh đầy đủ hơn về ô nhiễm không khí cả về không gian và thời gian.
Sáng 1/12, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng, ĐH Quốc gia Hà Nội phối hợp với Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam tổ chức hội thảo “Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 và Ứng dụng dữ liệu vệ tinh trong giám sát ô nhiễm".
Từng bị đánh giá một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới, sau những nỗ lực cải thiện của chính quyền thì giờ đây, người dân Bắc Kinh đã được tận hưởng bầu không khí trong lành hơn sau hơn 20 năm chiến đấu với ô nhiễm không khí.