Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Y tế công cộng và Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố những dữ liệu mới nhất về tác động của ô nhiễm bụi mịn PM2.5 tại Hà Nội.
Sau 5 năm thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý chất lượng không khí (2016-2020), ô nhiễm không khí tại một số thành phố lớn nhiều thời điểm vẫn ở mức xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Paul Scherrer (PSI) quan sát được các quá trình quang hóa bên trong những hạt nhỏ nhất tồn tại trong không khí và đã phát hiện ra các gốc oxy bổ sung có thể gây hại cho sức khỏe của con người.
Bụi vàng độc hại tiếp tục bao trùm Hàn Quốc trong ngày 30/3, khiến các nhà chức trách phải thực hiện các biện pháp giảm phát thải khẩn cấp ngăn chặn sự gia tăng đột biến của mức bụi mịn.
Hàn Quốc đang bị chìm trong màu vàng của cát và bụi, sau một trận bão cát từ một sa mạc ở phía Bắc Trung Quốc. Hàn Quốc buộc phải ban bố cảnh báo bão cát tại Seoul và nhiều khu vực khác của đất nước.
Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải Đảo Việt Nam cho biết, Việt Nam có tài sản lớn là biển và truyền thống dựng nước, giữ nước đều từ biển. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, đường lối, cụ thể hóa và thể chế hóa về các nội dung đó.
Theo Viện Nghiên cứu Môi trường quốc gia, mật độ bụi mịn siêu nhỏ PM2.5 tại khu vực thủ đô Seoul và tỉnh Nam Chungcheong đã lên mức rất xấu và bị đánh giá là mức nghiêm trọng nhất trong tháng 3/2021.
Sáng nay (5/1), trang Airvisual xếp hạng Hà Nội vị trí thứ 2 trong tổng số 10.000 thành phố ô nhiễm không khí nhất trên thế giới với AQI là 270, nồng độ bụi mịn là 217,2 µg/m³.
Ô nhiễm không khí, bụi mịn ngày càng nghiêm trọng và trở thành bài toán khó giải quyết tại Việt Nam nhất là tại các khu đô thị lớn như Thủ đô Hà Nội, TP.HCM,…
Chất lượng không khí trên toàn "Lục địa Già" đã được cải thiện đáng kể trong 10 năm qua, nhưng ô nhiễm vẫn là yếu tố góp phần làm gia tăng tỉ lệ tử vong sớm tại đây.
Bắt đầu từ sáng sớm ngày 6/11, không khí nhiều nơi ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận như: Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hòa Bình... bị ô nhiễm nặng, xuất hiện nhiều điểm ở mức rất có hại cho sức khỏe.
Ô nhiễm không khí, bụi mịn tại các thành phố đang là thực trạng đáng báo động và được người dân đặc biệt quan tâm lo ngại. Để giảm thiểu tình trạng này, nhiều gia đình đã tìm các giải pháp lọc không khí trong nhà thông qua việc trồng cây xanh.
Ô nhiễm không khí có nhiều loại như ô nhiễm khí độc, ô nhiễm khí có hại cho sức khỏe. Trong đó, bụi là một trong những tác nhân chính gây ô nhiễm không khí, đặc biệt là ở khu vực đô thị.
Sáng 3/8, một số khu vực thành phố Hà Nội vẫn có mưa, chất lượng không khí được cải thiện, phần lớn các khu vực có chỉ sổ chất lượng không khí AQI) đạt mức tốt dao động từ 11-93.
Theo các số liệu công bố ngày 28/7, ô nhiễm không khí làm giảm tuổi thọ dự kiến của con người trên Trái Đất gần 2 năm. Với mức độ tàn phá này, các chuyên gia nhận định đây chính là tác nhân lớn nhất đe dọa sức khỏe con người.