Tại những quốc gia ô nhiễm không khí thuộc hàng top này, chỉ số bụi mịn PM2.5 cao gấp 11, thậm chí tới 15 lần so với chỉ số cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới WHO.
Sáng 3/12, bầu trời Hà Nội bị bao phủ bởi sương mù và bụi mịn dày đặc. Theo ứng dụng IQAir thì chất lượng không khí tại Thủ đô xếp hạng 3 thế giới...từ dưới lên.
Tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng đang “tấn công” các quốc gia Nam Á như Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, khiến nhiều trường học, công trình xây dựng phải dừng hoạt động.
Theo Ngân hàng Thế giới trong năm 2015, 40% tổng dân số của Hà Nội bị phơi nhiễm với nồng độ bụi PM2.5 ở ngưỡng gấp đôi mức quy chuẩn quốc gia và gấp nhiều lần tiêu chuẩn thế giới. Trong đó, 2/3 nguồn ô nhiễm từ bên ngoài thành phố.
Các đợt ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại Hà Nội, TP.HCM và nhiều tỉnh, thành, với chỉ số chất lượng không khí ở nhiều nơi vượt mức cảnh báo đỏ, đang gây ra những nguy hại cho sức khỏe con người.
Đợt ô nhiễm không khí đang diễn ra có nhiều nguyên nhân, nhưng điển hình nhất là hệ quả từ hoạt động đốt rơm rạ sau thu hoạch. Nguồn phát thải nội sinh lớn cùng với các điều kiện khí tượng đặc trưng của miền Bắc mùa này gây ra ô nhiễm nghiêm trọng.
Ô nhiễm không khí đang là vấn đề nan giải tại các thành phố lớn, trong đó có Hà Nội. Để khắc phục và kiểm soát ô nhiễm, TP yêu cầu các cấp, các ngành tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ và hiệu quả các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.
Dưới đây là những suy ngẫm của Hoàng Xuân Cơ, Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam về việc thực hiện Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng không khí giai đoạn 2021 – 2025 của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Ô nhiễm không khí là nguy cơ sức khỏe môi trường lớn nhất đối với các thành phố ở châu Âu, mặc dù tình trạng ô nhiễm đã được cải thiện trong 2 thập kỷ qua do lệnh phong tỏa bởi dịch Covid-19.
Theo Dự thảo Luật BVMT, khi tình trạng ô nhiễm không khí trở lên nghiêm trọng, cơ quan có thẩm quyền sẽ triển khai các biện pháp khẩn cấp gồm hạn chế, tạm dừng hoặc điều chỉnh thời gian hoạt động của cơ sở sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Trước tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, các chuyên gia khuyến cáo người dân cần thường xuyên đeo khẩu trang khi ra ngoài nhằm chống bụi mịn, thực hiện nghiêm túc Thông điệp 5K của Bộ Y tế.
Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Y tế công cộng và Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố những dữ liệu mới nhất về tác động của ô nhiễm bụi mịn PM2.5 tại Hà Nội.
Lúc 10h sáng nay (5/8), các điểm quan trắc không khí tại Hà Nội hiển thị chỉ số ở mức trung bình và kém (AQI từ 51-150); một số nơi ở mức xấu; không có điểm chỉ số không khí tốt.
Để không khí Hà Nội đạt tiêu chuẩn quốc gia trong thời gian tới, báo cáo của WB khuyến nghị Hà Nội cần kết hợp với các tỉnh lân cận thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.
Một nghiên cứu mới đây của Tổ chức Hành động Toàn cầu (GAP) cho biết hàng triệu trẻ em ở Vương quốc Anh đang học tại các trường có ô nhiễm không khí vượt quá giới hạn cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Chỉ tính riêng vụ Đông Xuân năm 2020, hoạt động đốt rơm rạ tại Hà Nội làm phát sinh 179,08 tấn bụi PM10, 163,3 tấn bụi mịn PM2.5 và 23.000 tấn CO2. Đây đều là những chất gây ô nhiễm môi trường.
Ngày 28/3, thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc bị bao phủ bởi lớp bụi dày đặc với số lượng lớn các hạt nguy hiểm. Đây là trận bão cát thứ hai trong hai tuần đổ bộ vào thành phố khi gió thổi tới từ Mông Cổ vào các tỉnh phía Bắc Trung Quốc.