Tiền lương trung bình của công chức, viên chức khi thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương sẽ cao hơn khoảng 30% so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương.
Theo cải cách tiền lương mới nhất có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 sẽ bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề, trừ một số ngành nghề theo quy định. Bên cạnh đó Bộ LĐTBXH đang có đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội.
Sáng 10/11, với 94,33% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024; đồng thời thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương từ 1/7/2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, nhờ thúc đẩy tăng thu, tiết kiệm chi, trích lập quỹ tiền lương đến nay được khoảng 560.000 tỷ đồng, bảo đảm đủ nguồn để cải cách tiền lương trong 3 năm 2024-2026.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương hoàn thiện, báo cáo Chính phủ lộ trình cải cách tiền lương; đề xuất tăng lương tối thiểu cho công nhân lao động.
Trong năm 2023, Quốc hội yêu cầu Chính phủ trình cấp có thẩm quyền lộ trình thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo yêu cầu Nghị quyết số 27. Trong đó, đặc biệt quan tâm vấn đề lương, phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên mầm non và tiểu học.
Chiều 4/11, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đăng đàn trả lời chất vấn của các Đại biểu Quốc hội về việc sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, chính sách tiền lương, giải quyết số cán bộ - công chức cấp xã dôi dư...
Cử tri kiến nghị Chính phủ sớm thực hiện lộ trình cải cách tiền lương phù hợp với tình hình phát triển của xã hội và tình hình tăng giá, tránh tình trạng việc rút bảo hiểm xã hội một lần gia tăng.
Mới đây, tại buổi làm việc với Bộ Tài chính, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có chỉ đạo về việc chuẩn bị nguồn lực để cải cách chính sách tiền lương từ 1/7/2022.
Thủ tướng giao Bộ Tài chính xác định và giao chỉ tiêu tiết kiệm 10% chi thường xuyên tăng thêm năm 2021 để tạo nguồn cải cách tiền lương cho từng bộ, cơ quan, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Thủ tướng đề nghị cần tiếp tục lấy thêm ý kiến chuyên gia để có đề án cải cách tiền lương chất lượng, mang tính tổng thể, đồng bộ, phù hợp với đặc thù hệ thống chính trị, những lĩnh vực chuyên môn, tạo được động lực và đồng thuận xã hội.
Cho rằng cải cách tiền lương là bài toán khó vì liên quan đến nhiều đối tượng, nhưng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, "không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng".