Ngân hàng Thế giới đã phê chuẩn Dự án cải thiện môi trường nước và xử lý nước thải cho hơn nửa triệu người dân ở tỉnh Bình Dương. Tổng mức đầu tư 311 triệu USD, bao gồm 231 triệu USD vốn vay từ Ngân hàng Thế giới.
An ninh nguồn nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nhanh và bền vững đất nước, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện môi trường, ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh.
Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kêu gọi tham gia các hoạt động cải thiện và bảo vệ môi trường, tuyên truyền hướng dẫn để đưa Luật Bảo vệ môi trường 2020 vào thực tế cuộc sống.
"Phát triển bền vững và xu hướng tiêu dùng sản phẩm "xanh" hiện đang là xu hướng phổ biến trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy này.
Vấn đề môi trường luôn được đặt ở vị trí hàng đầu trong các chương trình nghị sự; các chương trình, chiến lược, kế hoạch phát triển của đất nước với mục tiêu cao nhất là bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo đảm chất lượng môi trường sống và hệ sinh thái.
ILO khẳng định tầm quan trọng và khả năng tạo ra việc làm của lĩnh vực tài chính, khuyến nghị các quốc gia cải thiện môi trường chính sách để đạt được những lợi ích của quá trình số hóa lĩnh vực này.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030. Tại Việt Nam, xây dựng thành phố thông minh và phát triển bền vững là một hành trình chứ không phải là đích đến.
Là quốc gia đóng góp lượng chất thải nhựa ra biển lớn thứ hai thế giới Indonesia có nhiều nỗ lực đáng kể trong việc cải thiện môi trường từ trẻ con đến người già.
Là đất nước có không khí ô nhiễm bậc nhất hành tinh với 21/30 thành phố có chỉ số không khí độc hại, Ấn Độ đang từng bước hành động nhằm cải thiện chất lượng môi trường.
Hiệu quả từ mô hình bước đầu có sự lan tỏa ra toàn xã, góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, có nguyên liệu sạch bón cho cây, tiết kiệm chi phí cho trồng trọt và thu lại nguồn thực phẩm sạch, bảo đảm sức khỏe cho mỗi gia đình.
Ngày nay, xu hướng phổ biến đang được ngành xây dựng trên thế giới và trong nước lựa chọn là sản xuất vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường, trong đó có vật liệu sinh học.
Là đất nước có không khí ô nhiễm nhất hành tinh với 21/30 thành phố có chỉ số không khí độc hại, Ấn Độ đang từng bước cải thiện môi trường. Từ đó, một công ty Ấn Độ đã nghiên cứu lấy carbon tinh khiết từ không khí ô nhiễm để sản xuất gạch ngói xây dựng.
Anh cho biết quốc gia này sẽ đưa ra các mục tiêu ràng buộc pháp lý về chất lượng không khí, giảm thiểu chất thải, đa dạng sinh học và nước sạch. Động thái này nhằm chống biến đổi khí hậu, cải thiện môi trường và tái thiết nền kinh tế.