Đến với COP27, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, đồng thời phát đi thông điệp "cam kết đi đôi với hành động" trong thực hiện các mục tiêu khí hậu.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đã thực sự trở thành thách thức lớn nhất đối với toàn cầu, LHQ và ISO cho rằng hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát thải ròng bằng 0 là tài liệu tham khảo giúp doanh nghiệp thực hiện các cam kết khí hậu.
Chủ tịch COP26 Alok Kumar Sharma cho biết Chính phủ Anh sẽ đồng hành và hỗ trợ Việt Nam để cùng tiến tới mục tiêu đã cam kết tại COP26 và hướng tới COP27.
Kinh tế tuần hoàn được xem là giải pháp để tiếp tục vững tin đi trên con đường đến phát triển bền vững cùng kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp. Đồng thời là nền tảng tạo ra “chìa khóa vàng” giúp Việt Nam phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Tiến hay lùi, với điện hạt nhân Việt Nam sẽ do cấp có thẩm quyền quyết định. Nhưng PGS.TS Vương Hữu Tấn [*] - người có nhiều năm nghiên cứu cho rằng: Điện hạt nhân là cần thiết với nước ta, đặc biệt khi Chính phủ đã cam kết zero carbon vào năm 2050.
Bản ghi nhớ hợp tác được Bộ trưởng Trần Hồng Hà và bà Julie Monaco, Lãnh đạo cấp cao Tập đoàn Citi, trao cho nhau trước sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Biến đổi khí hậu, suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, đại dịch Covid-19 đã trở thành “khủng hoảng kép”, tác động trên toàn cầu. Theo đó, Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Văn Thành đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường 8 nhiệm vụ “nóng” cần phải nghiêm túc thực hiện.
Các nhà khoa học nhận định, biến đổi khí hậu sẽ khiến các cơn bão ngày một mạnh hơn và tồn tại lâu hơn trên đất liền. Cùng với đó, nắng nóng kéo dài, lũ lụt và hạn hán được dự báo sẽ tăng vọt trong những năm tới.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Mỹ và Trung Quốc ngày 10/11 ra tuyên bố chung về biến đổi khí hậu, theo đó hai quốc gia phát thải lớn nhất thế giới cam kết sẽ xây dựng các chiến lược dài hạn nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
64 nhà lãnh đạo trên thế giới đã cam kết đưa động vật hoang dã và khí hậu vào trọng tâm của các kế hoạch phục hồi sau Covid-19. Thông báo này được đưa ra trước Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học vào ngày 30/9.
“Ngay cả khi các quốc gia đáp ứng các cam kết được đưa ra theo Thỏa thuận Paris 2015, thế giới đang hướng tới sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu 3,2 độ C so với mức tiền công nghiệp, dẫn đến các tác động khí hậu trên phạm vi rộng hơn và tàn phá hơn”, báo cáo của Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) cảnh báo vào ngày 26/11.