Nhóm 7 cường quốc kinh tế công nghiệp hàng đầu thế giới - G7 đã đi đến cam kết chính thức về việc chấm dứt sử dụng nhiệt điện than vào năm 2035. Đây là một động thái tích cực góp phần hạn chế nhiệt độ tăng của Trái đất.
Nghiên cứu mới đây của Viện Rousseau cho biết, EU sẽ cần đầu tư 1.500 tỷ euro (1.600 tỷ USD) mỗi năm để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trước năm 2050.
Trong đề án Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký ngày 27/11/2023, đến năm 2030 diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt một triệu héc-ta.
Doanh nghiệp cần đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp gắn với phát triển theo kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và nâng cao thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân theo hướng xanh và bền vững.
Quy hoạch điện VIII đã đề ra lộ trình cắt giảm điện than mạnh mẽ để chuyển đổi, thay thế bằng các nguồn năng lượng sạch, đặc biệt là điện gió và điện khí.
Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và hiện đang trở thành “hình mẫu” đi đầu về hợp tác đa phương trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính.
Trong bối cảnh thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, điện tái tạo - vốn được coi là điện sạch - tiếp tục được ưu tiên. Với mức công suất cao nhất 3.386 MW, các nguồn điện gió Việt Nam đã phát đồng thời được đến 85% công suất lắp đặt.
Theo các chuyên gia, Quy hoạch điện VIII thể hiện quyết tâm của Việt Nam về cắt giảm điện than, tận dụng tiềm năng lớn từ các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, giảm quy mô công suất nguồn điện khí LNG nhập khẩu đến năm 2030.
Trong bối cảnh thế giới cùng thực hiện các cam kết quốc tế, doanh nghiệp sẽ có thể tiếp cận các nguồn tài chính xanh, công nghệ tiên tiến cùng các giải pháp đổi mới sáng tạo và nâng cao uy tín thương hiệu.
Với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió ngoài khơi hoàn toàn có tiềm năng để trở thành một trong những nguồn cung chủ đạo của hệ thống năng lượng trong tương lai, từ đó giảm sự lệ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Để đáp ứng cung cấp điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn tới, hiện EVN đang thực hiện nghiên cứu các kịch bản phát triển nguồn điện và phương án giải tỏa công suất dưới tác động của các chính sách khuyến kích đầu tư.
Trong phạm vi bài viết dưới đây, chuyên gia sẽ nêu rõ quá trình hoàn thiện công nghệ khai thác, sàng tuyển, chế biến, vận chuyển, sử dụng than trên thế giới và suy ngẫm cho trường hợp Việt Nam.
Sau 5 năm thực hiện, Dự án SGREEE đã đạt được nhiều kết quả, tạo nền tảng cho chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam. Để đảm bảo quá trình này, Việt Nam cần rà soát và cập nhật chiến lược phát triển lưới điện thông minh sau 10 năm thực hiện.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2021 dựa trên mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26. Từ đó xem xét các kịch bản tương lai với các phát hiện và khuyến nghị nhằm giúp Việt Nam đạt được mục tiêu này.
Các chuyên gia về năng lượng nhận định, nghiên cứu công nghệ mới gắn với đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những vấn đề cốt lõi nhất cho sự thành công trong chuyển dịch năng lượng bền vững ở Việt Nam.
Để hướng tới đích đến “Net Zero” sau đây 3 thập kỷ, giới chuyên gia kỳ vọng một sự chuyển dịch mạnh mẽ hơn nữa từ năng lượng hoá thạch sang năng lượng tái tạo, mà quan trọng nhất, xu hướng đó phải được thể hiện rõ qua Quy hoạch điện VIII.
Sự phát triển của cảng biển trong thời gian qua đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện cam kết "phát thải ròng bằng 0", phát triển cảng biển theo hướng thân thiện với môi trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng đến.