UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành quyết định xử phạt số tiền 290 triệu đồng đối với Công ty TNHH Anh Kiên vì khai thác, sử dụng khoáng sản sai quy định và chuyển mục đích đất trái phép.
Ðể giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trường, Việt Nam đang dần chuyển sang kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, nhằm phát triển bền vững; ngành xi măng cũng không thể nằm ngoài xu thế đó.
Hôm này, ngày 6/1, Lực lượng chức năng đã phát hiện và xử lý 14 tàu hút cát trái phép trên sông Hồng. Đây là vụ việc có tính chất phức tạp gây bức xúc trong dư luận.
Khi sự phổ biến của xe điện ngày càng "bùng nổ", hàng nghìn viên pin lithium-ion cung cấp năng lượng có nguy cơ bị loại bỏ. Vì vậy, tái chế pin sẽ là giải pháp tối ưu giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiết kiệm chi phí sản xuất.
Tài nguyên thiên nhiên là món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho mỗi quốc gia. Không chỉ rừng, năng lượng, đến cả nguồn tài nguyên nước cũng đang dần cạn kiệt.
Ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều “điểm nóng”. Vì vậy, bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp thiết cần được ưu tiên giải quyết, nhằm bảo vệ và phát triển môi trường sống của toàn xã hội.
Không chỉ vàng mà cả chế độ ăn uống, kế sinh nhai và môi trường sống của 60 triệu người phụ thuộc vào sông Mê Kông đối mặt nguy cơ lớn vì các dự án đập thủy điện của Trung Quốc.
Hiện nay, tình trạng khai thác cát trái phép đang là vấn đề nhức nhối ở nhiều địa phương trên cả nước. Điều này không những làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây tình trạng xói mòn, sạt lở bờ sông mà còn ảnh hướng tới cuộc sống của người dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, đồng bằng sông Cửu Long là vùng có tiềm năng, lợi thế rất lớn để phát triển kinh tế, nhưng cơ chế, chính sách còn hạn hẹp, phải tháo gỡ dần các nút thắt phát triển, nhất là hoàn thiện hạ tầng giao thông vận tải...