Theo Bộ trưởng Bộ GTVT, việc khai thác cát biển thay cho cát sông sẽ giúp giảm đáng kể áp lực sử dụng cát sông. Về trữ lượng, tính riêng Sóc Trăng, nếu tính đầy đủ thì có khoảng 14 tỷ m3 cát biển, chỉ riêng vùng Sóc Trăng đang cấp phép đã có 145 triệu m3.
Trong bối cảnh cát sông ngày càng cạn kiệt, việc “ngọt hóa” cát biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đang được cho là giải pháp tối ưu và thận trọng.
Việc sử dụng cát biển để làm vật liệu san lấp, đắp nền tại các dự án giao thông trọng điểm hiện đang được các bộ, ngành quan tâm chỉ đạo nhằm thay thế cho cát sông.
Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) vừa cho biết sau 5 lần đánh giá, quan trắc nền đường đoạn thí điểm lấy cát biển làm vật liệu đắp cho có dấu hiệu bất thường. Nếu thí nghiệm thành công, cát biển sẽ là nguồn vật liệu mới cho các dự án trọng điểm.
Bổ sung quy định về tuần hoàn và tái sử dụng nước thải ở 3 mức độ; Việt Nam và Singapore ký kết Ý định thư thực hiện Bản ghi nhớ hợp tác theo Điều 6 Thỏa thuận Paris; Phó Thủ tướng chỉ đạo khẩn chống sạt lở.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã thông tin về quá trình nghiên cứu vật liệu xây dựng mới thay thế vật liệu truyền thống, đặc biệt là cát sông. Theo đó, đến cuối năm 2023 sẽ có câu trả lời cho câu hỏi có thể dùng cát biển thay thế cát sông được không?
Điều hành phiên chất vấn về lĩnh vực giao thông sáng ngày 9/6, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể nêu rõ việc điều chỉnh giá vật liệu chậm ở đâu và làm rõ việc sử dụng cát biển để đắp nền đường.