Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các Bộ, ngành địa phương khẩn trương rà soát về khả năng cung ứng cát theo tiến độ các dự án. Từ đó đề xuất phương án nâng công suất khai thác, bổ sung các mỏ mới để đáp ứng được yêu cầu tiến độ.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án xây dựng công trình giao thông có điều kiện tự nhiên, môi trường tương tự như dự án thí điểm.
Để gỡ khó cho nguồn cung ứng vật liệu xây dựng các dự án trọng điểm, trong năm 2024, các Bộ, ngành và địa phương đã tích cực tập trung triển khai nhiều giải pháp. Trong đó có đẩy mạnh đánh giá trữ lượng cát biển.
Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) vừa cho biết sau 5 lần đánh giá, quan trắc nền đường đoạn thí điểm lấy cát biển làm vật liệu đắp cho có dấu hiệu bất thường. Nếu thí nghiệm thành công, cát biển sẽ là nguồn vật liệu mới cho các dự án trọng điểm.
Trữ lượng cát của ta hiện nay chưa đáp ứng đủ nhu cầu san lấp nền cho các dự án giao thông trọng điểm năm 2023. Trước tình trạng trên, nhiều phương án được đưa ra như khai thác cát biển, làm cầu cạn và sử dụng tro xỉ nhiệt điện.
Khai trương Trung tâm hợp tác khởi nghiệp về biến đổi khí hậu; Dự tính khai thác 14 tỷ m3 cát biển làm cao tốc; Indonesia sẽ giao dịch tín dụng phát thải carbon; Nghệ An phát hiện quả bom lớn sau trận mưa lớn.
Trước nhu cầu sử dụng cát sông san lấp mặt bằng cho các dự án giao thông trọng điểm, Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) đang nghiên cứu đề xuất dùng cát biển thay thế. Tuy nhiên phương án này gây ra không ít ý kiến trái chiều.
Trong báo cáo vừa gửi Quốc hội về kết quả chất vấn tại kỳ họp thứ ba, Bộ Giao thông Vận tải cho biết, trước mắt trong năm 2023 và 2024 nguồn vật liệu san lấp cho các dự án cao tốc chủ yếu vẫn là cát sông.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã thông tin về quá trình nghiên cứu vật liệu xây dựng mới thay thế vật liệu truyền thống, đặc biệt là cát sông. Theo đó, đến cuối năm 2023 sẽ có câu trả lời cho câu hỏi có thể dùng cát biển thay thế cát sông được không?