Tính đến 7h ngày 8/9, Hà Nội có 14.272 cây bị đổ do bão Yagi. Ngoài yếu tố mưa bão bất khả kháng, có những nguyên nhân nào đã khiến cây xanh đô thị dễ đổ ngã, liệu có phải chỉ do thiên tai!?
Sáng 18/9, bão số 5 đã đổ bộ vào nhiều tỉnh khu vực Trung Bộ gây mưa lớn, gió giật mạnh và sấm sét. Sạt lở, cây xanh ngã đổ, hư hại nhiều công trình, hàng nghìn căn nhà bị tốc mái khiến nhiều gia đình lâm cảnh "màn trời chiếu đất"... là những thiệt hại ban đầu được ghi nhận do bão số 5.
Ngày 6/8, tại tuyến đường Võ Nguyên Giáp, đoạn thuộc phường Tân Thanh (thành phố Điện Biên Phủ), nước ngập trên suốt chiều dài gần 400m, có những đoạn sâu đến gần một mét.
Sau sự cố cây phượng đổ trong sân trường làm một học sinh tử vong ở TP.Hồ Chí Minh, nhiều trường học đã lo ngại và vội vàng đốn cây, tỉa cành đến mức trơ trụi, thậm chí chặt hạ hầu hết cây xanh tại sân trường. Hành động này không nhận được sự ủng hộ của các phụ huynh, học sinh và dư luận. Sự cố đổ cây cũng như việc vội vàng đốn cây trong khuôn viên đang bộc lộ sự lúng túng trong việc quản lý cây xanh trong trường học.
Nếu còn có thể có giải pháp, như là làm trụ chống, hay cưa bớt cành tán… thì đừng vội chặt cây. Tuy nhiên, nếu cây đã đến lúc phải chặt, thì công chúng cần có lời giải thích.
Theo Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, việc loại bỏ nhiều cây phượng trong các trường học, có những nơi là đang làm hơi thái quá chặt sạch thế là không được
Cơn mưa lớn kéo dài kèm theo dông lốc, gió giật mạnh cấp 9, cấp 10 xảy ra trong đêm qua (17/5) tại thị xã Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) khiến nhiều cây xanh bị bật gốc gãy đổ, nhiều biển quảng cáo bị xé rách.
Cơn dông kèm theo mưa lớn và gió giật mạnh xảy ra cuối giờ chiều 29/8 đã làm nhiều cây trên một số tuyến phố Hà Nội bị đổ gãy, gây khó khăn cho người và phương tiện tham gia giao thông vào đúng giờ tan tầm. Một số công trình đang thi công, nhà dân bị ảnh hưởng nặng bởi cơn dông lốc kinh hoàng. Theo ghi nhận ít nhất có 1 người chết và 1 người bị thương.