Theo báo cáo của Iqair, hết năm 2021, nồng độ bụi mịn PM2.5 tại Việt Nam cao gấp 4,9 lần mức độ không khí đảm bảo của WHO, xếp hạng thứ 36 toàn thế giới về ô nhiễm không khí.
Trong giai đoạn 2022-2025, toàn tỉnh thực hiện đánh giá hiện trạng phát thải, diễn biến chất lượng môi trường không khí, công tác quản lý trên địa bàn tỉnh; đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm không khí từ một số nguồn thải chính.
Sáng nay (13/9), các ứng dụng quan trắc chất lượng không khí ở Hà Nội cho thấy, nhiều điểm ở mức đỏ (có hại), thậm chí có điểm ở mức nâu (nguy hiểm - tất cả mọi người có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe).
Khoảng 99% dân số toàn cầu phải hít thở không khí ô nhiễm vượt giới hạn an toàn của WHO, trong đó người dân ở các nước có thu nhập thấp và trung bình bị phơi nhiễm ô nhiễm nhiều hơn.
Thông qua thu thập, phân tích một số kết quả nghiên cứu CLKK và những chính sách quản lý CLKK gần đây của cơ quan chức năng, bài viết phản ánh hiện trạng công tác đánh giá CLKK còn nhiều hạn chế, chưa có đánh giá mang tính chính thống với chất lượng cao.
Trong năm 2021, không có quốc gia nào đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Nhiều nơi thậm chí còn ô nhiễm hơn trước.
Theo thang bảng đo chỉ số chất lượng không khí, trong số 96 thành phố của nhiều quốc gia trên thế giới được quan trắc, Hà Nội đang đứng thứ 2 với chỉ số 197 - mức đỏ, có hại cho sức khỏe.
Tuần đầu năm 2022, không khí Hà Nội liên tục ở mức kém tiệm cận mức nguy hại. Đặc biệt sáng ngày 4/1, khi người dân quay lại làm việc bình thường sau kì nghỉ lễ thì không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức đáng báo động.
Ô nhiễm không khí là chủ đề được quan tâm trong thời gian gần đây tại Trung Quốc. Chỉ 3 trong số 74 thành phố được theo dõi có chất lượng không khí đáp ứng tiêu chuẩn trong năm 2013.
Ô nhiễm không khí là nguy cơ sức khỏe môi trường lớn nhất đối với các thành phố ở châu Âu, mặc dù tình trạng ô nhiễm đã được cải thiện trong 2 thập kỷ qua do lệnh phong tỏa bởi dịch Covid-19.
Báo cáo thường niên mới nhất của công ty theo dõi chất lượng không khí IQAir cho thấy 100 thành phố ô nhiễm nhất thế giới năm 2020 đều nằm ở châu Á. Việt Nam không có thành phố nào nằm trong danh sách này.
IQAir, công ty công nghệ Thụy Sĩ điều hành nền tảng giám sát chất lượng không khí AirVisual đã xếp Lahore của Pakistan là thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới.
Trên thực tế, nếu người dưới 30 tuổi và tiếp xúc với không khí ô nhiễm ở mức độ cao, thì khả năng nhận thức sẽ bị suy giảm tương tự như bị lão hóa thêm 15 năm.