Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm do chất thải nhựa ngày một trở nên nghiêm trọng, gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, sinh thái tự nhiên, sức khỏe con người và cảnh quan.
Tọa đàm "Đánh bại ô nhiễm nhựa – Thực trạng và giải pháp tại Việt Nam" mang đến nhiều thông điệp môi trường quan trọng, tạo sự lan tỏa trong cộng đồng.
Việc các quốc gia cùng tham gia đàm phán một văn kiện ràng buộc pháp lý nhằm giải quyết khủng hoảng về ô nhiễm nhựa là đề nghị của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP).
Bộ TN&MT đề nghị các địa phương tổ chức rà soát, lập danh sách các tổ chức, đơn vị tái chế sản phẩm, bao bì; các tổ chức, đơn vị được ủy quyền tổ chức thực hiện tái chế sản phẩm, bao bì trên địa bàn có đủ năng lực trước ngày 28/4.
Bài báo đề cập tới khả năng thu gom, phân loại vật liệu tái chế, xây dựng được Quy trình sản xuất dải phân cách có sử dụng nhựa tái chế đơn giản mà không cần có sự thay đổi về công nghệ hiện hành.
Cục Kiểm soát ô nhiễm (Bộ TN&MT) phối hợp cùng Tổ chức hợp tác quốc tế về Bảo tồn thiện nhiên (WWF) tại Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn Báo cáo hiện trạng chất thải nhựa năm 2022.
Rác thải nhựa trên biển hiện nay là vấn đề môi trường toàn cầu. Đại sứ Úc Nankervis cho biết: “Vấn đề rác thải nhựa trên biển sẽ không được giải quyết mà không có sự nỗ lực bền vững chung tay của các bạn trẻ”.
Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương” góp phần giảm ô nhiễm rác thải nhựa thông qua việc hỗ trợ xây dựng các văn bản hướng dẫn để thực hiện các chính sách ưu tiên, tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi đối với chất thải nhựa.
Sau 3 năm thực hiện, dự án "Nhân rộng mô hình cộng đồng quản lý chất thải sinh hoạt và nhựa" đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, 5 mô hình quản lý rác thải sinh hoạt quy mô nhỏ hiệu quả đã được phát triển tại 5 thành phố.
Thế giới đang tiêu thụ ngày càng nhiều cá - mỗi cư dân trên Trái Đất ăn trung bình hơn 20kg mỗi năm, khiến việc đánh bắt cá ngày càng gia tăng. Cùng với ô nhiễm chất thải nhựa, đánh bắt quá mức là một trong những mối đe dọa lớn đối với các đại dương.
Bộ TN&MT vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam. Theo đó, xây dựng văn bản pháp luật về tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam được đánh giá là nhiệm vụ hàng đầu.
Là quốc gia đóng góp lượng chất thải nhựa ra biển lớn thứ hai thế giới Indonesia có nhiều nỗ lực đáng kể trong việc cải thiện môi trường từ trẻ con đến người già.
Báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết, ô nhiễm nhựa trong các đại dương và các vùng nước khác tiếp tục tăng mạnh và có thể tăng lên gấp đôi vào năm 2030.
Bộ GTVT vừa có công văn gửi các đơn vị trực thuộc về việc triển khai Đề án tăng cường quản lý chất thải nhựa trong lĩnh vực của ngành, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thu gom, tái chế chất thải nhựa thành nhiên liệu, vật liệu xây dựng, giao thông...
Trong Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam, phấn đấu đến năm 2025 bảo đảm thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý 85% lượng chất thải nhựa phát sinh.
Sự gia tăng khối lượng chất thải nhựa ở Việt Nam là điều đáng lo ngại. Theo một nghiên cứu được công bố năm 2015, Việt Nam đứng thứ 4 thế giới trong số các quốc gia thải ra nhiều chất thải nhựa do còn bất cập trong quản lý.
Để đạt tới sự phối hợp toàn cầu trong việc giải quyết vấn đề khẩn cấp về rác thải biển và ô nhiễm nhựa, Chính phủ các nước Ecuador, Ghana, Đức và Việt Nam đang lên kế hoạch với một số quyết định hướng tới một Thỏa thuận toàn cầu mới về ô nhiễm nhựa.
Việc ra mắt NPAP tiếp tục thúc đẩy những can thiệp mới để hỗ trợ các mục tiêu giảm thiểu nhựa đại dương; giúp tăng cường hiệu quả của những nỗ lực hiện nay.