Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 7/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
UBND tỉnh Long An đã ban hành văn bản chỉ đạo quyết liệt để kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đặc biệt ưu tiên quản lý chất thải rắn và rác thải, nhằm phát triển bền vững với quan điểm phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường.
Nhằm giải quyết các vấn đề chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt, tỉnh Quảng Bình đã ban hành công văn yêu cầu các sở, ban ngành; UBND huyện, thị xã tăng cường quản lý, thu gom, xử lý hiệu quả chất thải sinh hoạt, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường.
Huyện Hưng Hà, Thái Bình chú trọng bảo vệ môi trường từ việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Huyện này đặt mục tiêu đến hết năm 2024, 100% cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn trên địa bàn đều thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
Việc phân loại rác tại nguồn, thu gom xử lý chất thải rắn (CTR) đúng cách góp phần giảm khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng cường tái sử dụng chất thải hữu cơ, tạo nguồn phân bón sạch cho cây trồng…
Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nay, việc kêu gọi xã hội hóa để xử lý, xây dựng các nhà máy xử lý đốt phát điện và phân loại, xử lý rác đang còn nhiều khó khăn.
Sau khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực, tỉ lệ các bãi rác chôn lấp vẫn đang có xu hướng gia tăng do sức ép xử lý hàng ngàn tấn rác thải mỗi ngày. Điều này vô hình trung gây ra sự lãng phí một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá là rác thải.
UBND tỉnh Nghệ An mới có Công văn giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan theo hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thực hiện quy định đối với nội dung quy hoạch các khu xử lý chất thải.
Sau khi xuất hiện hiện tượng đổ chất thải trái phép, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải không đúng quy định. UBND tỉnh Bắc Kạn chỉ đạo các ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn.
Các công ty châu Âu và Nhật Bản từ lâu đã thống trị ngành WtE. Đông Nam Á muốn tạo ra nhiều cơ sở biến rác thải thành năng lượng và các công ty châu Âu đang háo hức với tiềm năng của thị trường này.
Tại kỳ họp lần thứ 11, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII, các đại biểu đã thảo luận nhiều nội dung quan trọng, trong đó có vấn đề xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Ngày 18/11 vừa qua, lực lượng chức năng tỉnh Đồng Nai phát hiện và tạm giữ 5 phương tiện đang vận chuyển hàng chục tấn chất thải rắn mang đi đổ trái quy định.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, đã xây dựng dự thảo hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt và đang lấy ý kiến, tham vấn các địa phương trước khi ban hành.
Theo thống kê, cả nước có khoảng 120 hồ chứa quặng đuôi đang hoạt động trên địa bàn 16/63 tỉnh, thành phố. Phần lớn các hồ, đập chứa quặng đuôi nằm trên địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc, như: Yên Bái, Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai.
Tạp chí Kinh tế Môi trường trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS Hoàng Xuân Cơ, phân tích về những điểm sáng mang tính đột phá trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Vấn đề môi trường luôn được đặt ở vị trí hàng đầu trong các chương trình nghị sự; các chương trình, chiến lược, kế hoạch phát triển của đất nước với mục tiêu cao nhất là bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo đảm chất lượng môi trường sống và hệ sinh thái.
EATC Germany mong muốn học hỏi kinh nghiệm đối với giải pháp quản lý vận hành các hệ thống xử lý nước thải (đặc biệt là nước thải các khu dân cư và các khu đô thị) từ đó chuyển giao và ứng dụng tại Việt Nam.
Bài báo này trích từ nghiên cứu về “đốt chất thải và quản lý chất thải rắn ở Nhật Bản - bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” được tài trợ bởi Quỹ Sumitomo.