Nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải và bảo vệ môi trường trên địa bàn, UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành Quyết định số 61/2024/QĐ-UBND quy định về quản lý chất thải áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân.
Mỗi ngày, toàn tỉnh Thái Bình phát sinh khoảng 1.040 tấn chất thải rắn sinh hoạt. Hầu hết các địa phương trong tỉnh đều làm tốt công tác thu gom. Tuy nhiên, việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt vẫn còn nhiều khó khăn.
Theo Cục kiểm soát ô nhiễm môi trường, mỗi ngày tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt là 67.877,34 tấn/ngày. Tuy nhiên, việc triển khai quản lý và xử lý vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn tại các địa phương.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh ngày càng lớn, gây ô nhiễm môi trường, thất thoát tài nguyên, lãng phí tài nguyên đất, làm tăng chi phí xử lý chất thải của cả Nhà nước và người dân.
Vừa qua, UBND tỉnh Quảng trị đã họp xem xét đầu tư dự án xây dựng Khu liên hợp xử lý rác thải tỉnh Quảng Trị do Công ty CP Môi trường và Công trình đô thị Đông Hà liên danh với Công ty CP Môi trường T-Tech theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình 1,1 kg/người/ngày. Trong các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp tới chỉ số nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nhân tố “hiểu biết về quản lý CTRSH” ảnh hưởng lớn nhất.
Vừa qua, UBND TP.HCM đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các sở ngành có liên quan tiến hành rà soát toàn diện hoạt động của những cơ sở xử lý chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp trên địa bàn.
Mặc dù còn gặp không ít khó khăn, song, trong 6 tháng đầu năm 2023, huyện Hậu Lộc đã xử lý được khối lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường.
UBND TP.Hải Phòng đề xuất lựa chọn công nghệ đốt rác phát điện để xử lý chất thải rắn trong sinh hoạt bằng phương pháp đốt, thu hồi năng lượng trong bối cảnh việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt đang đặt ra những thử thách và nhiều bất cập.
Theo Sở TN&MT TP. HCM, hiện tại, công tác thu gom CTRSH tại nguồn trên địa bàn TP cơ bản đã được xã hội hóa 100%. Thời gian tới, TP.HCM sẽ tiếp tục xây dựng lộ trình triển khai phân loại CTRSH tại nguồn theo quy định của Luật BVMT năm 2020.
Theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, từ ngày 1/1/2025, cá nhân, hộ gia đình không thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Nhằm giải quyết các vấn đề chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt, tỉnh Long An đã triển khai nhiều giải pháp tăng cường quản lý, thu gom, xử lý hiệu quả chất thải sinh hoạt, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường.
Với việc phân loại chất thải, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng dự thảo hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt và gửi xin ý kiến góp ý của Ủy ban nhân dân và Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
Để góp phần giải quyết vấn đề chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tỉnh Quảng Nam yêu cầu rà soát tất cả các khu xử lý CTRSH đã được quy hoạch.
Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Châu Can được UBND TP.Hà Nội chấp thuận chủ trương đầu tư cho Công ty CP dịch vụ môi trường Thăng Long từ năm 2015, công suất 500 tấn/ngày đêm nhưng đến nay vẫn chưa được triển khai.
Trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ ban hành danh mục công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt khuyến khích áp dụng; hướng dẫn mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị và nông thôn làm cơ sở cho các địa phương lựa chọn.
Với mục tiêu tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp thông thường được thu gom và xử lý bằng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường đạt 90% năm 2025, 100% năm 2030, tỉnh Hải Dương đã xây dựng Đề án Xử lý chất thải rắn giai đoạn 2021-2025.
Ðể khắc phục những bất cập về cơ chế, chính sách trong công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt, rất cần được triển khai đồng bộ các giải pháp, nâng cao ý thức, trách nhiệm thực hiện thu gom, phân loại rác tại nguồn, góp phần bảo vệ môi trường.