Ngày 25/4/2014, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 609/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Vậy sau 8 năm TP.Hà Nội đã triển khai, thực hiện QH đó như thế nào?
Nhằm chủ động ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại từ biến đổi khí hậu, các tỉnh đã ưu tiên các nguồn lực, triển khai hiệu quả nhiều hoạt động theo các chương trình, chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao năng lực thích ứng với diễn biến bất thường.
Quản lý và xử lý chất thải rắn (CTR) nói chung hay chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nói riêng đang là ưu tiên hàng đầu trong công tác quản lý môi trường tại Việt Nam. CTR được hiểu là tất cả các loại vật chất, vật liệu được con người đưa ra môi trường.
Hệ thống thu gom rác thải hiện tại chưa ưu tiên việc phân loại và tái chế. Do đó tỉ lệ rác thải nhựa được thu gom, phân loại đủ điều kiện tái chế ở nước ta còn thấp.
Phát triển kinh tế cùng với quá trình hiện đại hoá, đô thị hoá tại Việt Nam đã đặt ra nhiều vấn đề về bảo vệ môi trường gắn với phát triển bền vững. Để khắc phục, một trong những biện pháp quan trọng là xử lý môi trường, xử lý chất thải.
Thời gian gần đây, tình trạng các tổ chức, người dân tập kết phế thải xây dựng tràn lan trên tuyến đường qua chùa Đục và gần đền thờ Phật Mẫu, gây cản trở giao thông và làm mất mỹ quan khu vực, gây ô nhiễm môi trường.
Nhận thấy rõ yêu cầu bức thiết BVMT thông qua phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã dành 6 điều quy định rõ ràng về việc phân loại, lưu giữ, chuyển giao; chi phí thu gom vận chuyển; xử lý ô nhiễm,..
Ngày 17/12, lễ công bố thành lập “Đối tác hành động về Nhựa và Sức khỏe” (PHA) được tổ chức tại Hà Nội, với sự tham gia của hơn 100 đại biểu đến từ các cơ quan Chính phủ, tổ chức quốc tế, các tổ chức NGOs, các doanh nghiệp tư nhân, Viện nghiên cứu...
Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân, việc chỉnh sửa nội dung Đề án sẽ theo đúng tinh thần của Nghị quyết số 09/NQ-CP và Luật Bảo vệ môi trường 2020 là quản lý thống nhất Nhà nước về chất thải rắn và nâng cao trách nhiệm của Bộ, ngành, địa phương.
Một số điểm mới trong Luật Bảo vệ môi trường: Không khuyến khích cơ sở xử lý CTRSH có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu trên địa bàn cấp xã; không khuyến khích sử dụng công nghệ chôn lấp CTRSH, trừ trường hợp đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quyết định...
Việc sử dụng công nghệ viễn thám được kỳ vọng sẽ đưa ra các giải pháp hữu ích nhằm tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn. Đồng thời, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin chất thải rắn của Tổng cục Môi trường.
Việc kiểm soát và quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt đã trở thành vấn đề cấp bách của Việt Nam hiện nay, đòi hỏi phải có giải pháp đột phá nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Theo UBND TP.Đà Nẵng, kế hoạch nhằm đảm bảo tỉ lệ chất thải rắn sinh hoạt được tái chế, tái sử dụng đạt trên 12%. Đồng thời có trên 90% cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và trường học được tuyên truyền, hướng dẫn phân loại rác tại nguồn.
Chất thải rắn xây dựng (phế thải xây dựng) chiếm từ 20-25% chất thải sinh hoạt, nhưng hiện nay việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn xây dựng chưa thực sự hiệu quả.