Đoàn công tác xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh Long An do ông Nguyễn Văn Được - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Long An làm trưởng đoàn đã kết thúc thành công chương trình công tác tại Pháp, Bỉ và Đức
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU được dự báo sẽ làm giảm bình quân GDP hằng năm của Việt Nam khoảng 100 triệu USD. Điều này báo hiệu những thách thức mà các ngành sản xuất phải đối mặt, đồng thời cần thích nghi, thay đổi.
Trong bối cảnh nhiệt độ châu Âu nóng kỷ lục vào năm 2023, các tổ chức khí hậu và môi trường lo ngại kịch bản tương tự cũng sẽ xảy ra vào mùa hè 2024 này.
Báo cáo mới nhất của Ủy ban châu Âu cho biết, trong năm 2023 các vụ cháy đã thiêu rụi 504.00 ha rừng, gấp đôi diện tích đất nước Luxemburg. Theo đó 2023 trở thành một trong những năm xảy ra cháy rừng tồi tệ nhất thế kỷ qua tại Châu Âu.
Giới chức Mỹ và châu Âu được cho là bắt đầu thuyết phục Ukraine về kịch bản hòa đàm với Nga nhằm chấm dứt cuộc xung đột hiện nay, hãng tin NBC dẫn nguồn thạo tin cho hay.
Chiều 6/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Attilio Fontana, Chủ tịch vùng Lombardy, Italy và đoàn đại biểu của vùng với các đại diện trong lĩnh vực kinh tế, công nghiệp và giáo dục đại học đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Theo dữ liệu được Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) công bố hôm qua, tỷ lệ lạm phát hàng năm ở Liên minh châu Âu tiếp tục đạt kỷ lục mới trong tháng 10 khi tăng lên 11,5%, hơn 0,6% so với tháng trước.
Mới đây, Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cảnh báo các đợt nắng nóng có thể khiến 90.000 người châu Âu tử vong/năm cho tới cuối thế kỷ này nếu không có các biện pháp ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu.
Nhiệt độ ở Tây Ban Nha, Pháp, Thụy Điển, Bỉ hiện cao hơn đáng kể so với mức nhiệt thông thường, là điều đáng lo ngại với nhiều nhà nghiên cứu môi trường.
Hóa đơn tiền điện tăng cao, chi phí sinh hoạt tăng phi mã và một mùa đông phải lựa chọn giữa “ăn uống hoặc sưởi ấm” đang là thực tế mà người dân châu Âu phải đối mặt.
Theo số liệu được cung cấp bởi Viện Nghiên cứu Bruegel (Bỉ), Châu Âu đã chi số tiền “khủng” lên tới gần 500 tỷ euro (496 tỷ USD) trong năm ngoái để giảm bớt tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng đối với người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Trong những ngày qua, nhiều nước châu Âu đang trải qua đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 500 năm. Tình trạng hạn hán này còn được dự báo có thể kéo dài tại nhiều khu vực cho đến tháng 11.
Tỉnh Bình Dương được các đối tác EU nhận định là điểm đến hấp dẫn của công nghiệp "xanh", các lĩnh vực chú trọng thu hút đầu tư của tỉnh như công nghệ cao, chuyển đổi số, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường...
Ngày 11/5, Ukraine cho biết nước này dừng vận chuyển một phần khí đốt của Nga tới châu Âu vì tình huống "bất khả kháng" khi một điểm nối nằm ở khu vực không do chính phủ Ukraine kiểm soát.
Hãng tin Bloomberg cho hay, ngày 28/2, bộ trưởng bộ năng lượng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về các kịch bản cú sốc nguồn cung khí đốt trong bối cảnh cuộc xung đột vũ trang Nga-Ukraine.
Hàng triệu người châu Âu rơi vào cảnh thiếu thốn về năng lượng khi giá cả tăng vọt. Ngoài ra, căng thẳng Nga - Ukraine và lo ngại nguồn dầu nhập khẩu đứt đoạn khiến châu Âu phải tìm các phương án B dự phòng.