Nguồn thu từ bán tín chỉ carbon có thể là một nguồn quan trọng cho các khoản đầu tư công lớn cần thiết khi thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và hỗ trợ khu vực FDI năng động trong tương lai.
Đó là một phần nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại buổi Họp báo giới thiệu về Hội nghị cấp cao và Triển lãm kinh tế xanh 2022, ngày 3/10 vừa qua.
Theo giới chuyên gia, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, bền vững là xu thế tất yếu. Tuy nguồn lực còn hạn chế nhưng Việt Nam đang có những bước đi thực sự trong chuyển đổi cơ cấu năng lượng để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Phục hồi tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh đang là ưu tiên hàng đầu của các nước trong đó có Việt Nam. Đây là một lựa chọn tất yếu và là cơ hội lớn để Việt Nam có thể trở thành một quốc gia tiên phong trong khu vực.
Phát triển kinh tế xanh trở thành xu hướng tất yếu của kinh tế thế giới hiện đại. Tại Việt Nam, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 thể hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong thực hiện phát triển bền vững.
Ngày 24/6, tại Hà Nội, hội thảo trực tuyến “Đóng góp thực hiện Chiến lược Tăng trưởng xanh (GGS) và Đóng góp do Quốc gia tự Quyết định (NDC)” đã được tổ chức.
Theo PGS.TS Bùi Quang Tuấn, những thay đổi trên thế giới là nhanh và khó đoán định. Chiến lược tăng trưởng xanh cần phải tính tới những yếu tố mới của bối cảnh mới để tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức.