Quy định kỹ thuật về công tác thăm dò cát, sỏi lòng sông và đất, đá làm vật liệu san lấp nằm trong Thông tư số 02/2024/TT-BTNMT sửa đổi Thông tư số 01/2016/TT-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, có hiệu lực từ ngày 6/6/2024.
Kế hoạch tổ chức thẩm định Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm cụ thể hóa tiến độ, các bước triển khai thực hiện công tác thẩm định Quy hoạch; phân công trách nhiệm với các bộ, ngành và địa phương.
Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước từng bước được hoàn thiện; nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành nước được tăng cường.
Thiết lập kế hoạch cụ thể hóa tiến độ, các bước triển khai thực hiện công tác thẩm định Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; phân công trách nhiệm với các bộ, ngành và địa phương trong quá trình thẩm định quy hoạch.
UBND TP.Hà Nội ban hành danh mục hồ, ao, đầm không được san lấp nhằm siết chặt quản lý, công khai để người dân thực hiện. Cùng với đó, kiểm tra, phát hiện, kịp thời xử lý nghiêm các trường hợp có hành vi vi phạm, sử dụng không đúng mục đích.
Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt có vai trò quan trọng với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường được xây dựng chung cho toàn bộ sông, hồ nội tỉnh hoặc riêng cho từng sông, hồ nội tỉnh.
Nghị quyết số 18 của Hội nghị lần thứ V BCH TW Đảng khóa XIII với mục tiêu tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
Theo UBND TP.Hà Nội, hệ thống cây xanh phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với hệ thống hạ tầng giao thông, kỹ thuật đô thị, xã hội và không gian công trình ngầm đô thị.
Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây chính là cơ sở để thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật.
Quy hoạch tổng hợp LVS Hồng - Thái Bình nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước trên lưu vực sông, tích trữ, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước một cách công bằng, hợp lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả gắn với bảo vệ, phát triển bền vững nguồn nước.
“Đối thoại về nhựa và rác thải nhựa - Khoảng trống chính sách cần thu hẹp” do Quỹ Vì Tầm Vóc Việt tổ chức thuộc dự án “Phóng viên nữ hành động giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa”.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 50/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Với các chương trình hỗ trợ về kinh tế tuần toàn trong tài nguyên nước, WB sẵn sàng giúp Việt Nam quản lý tốt hơn chất lượng nước – nguồn tài nguyên được coi như mạch máu của nền kinh tế.
Sắp tới, gần 1.200 doanh nghiệp thuộc nhiều ngành, lĩnh vực sẽ phải cung cấp số liệu hoạt động, thông tin liên quan phục vụ kiểm kê khí nhà kính của cơ sở theo hướng dẫn của bộ quản lý lĩnh vực trước ngày 31/3/2023.
Công tác bảo tồn đa dạng sinh học là nhiệm vụ của toàn xã hội vì bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống. Vì vậy, sự tham gia của mỗi thành phần trong xã hội đều là một phần của giải pháp giúp Việt Nam hướng đến tương lai phát triển bền vững.
Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương” góp phần giảm ô nhiễm rác thải nhựa thông qua việc hỗ trợ xây dựng các văn bản hướng dẫn để thực hiện các chính sách ưu tiên, tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi đối với chất thải nhựa.
Việt Nam đi đầu ở Đông Nam Á trong việc phát triển xe buýt điện. Để xanh hóa xe buýt không chỉ cần một doanh nghiệp mà là cả một mạng lưới, các chuyên gia giao thông cho rằng cần có các cơ chế chính sách hỗ trợ về tài chính, hạ tầng, quỹ đất...
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) sẽ quy định cụ thể danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp, gồm: các hồ, ao, đầm, phá có chức năng điều hòa, cấp nước, phòng, chống ngập, úng, tạo cảnh quan sinh thái, có giá trị cao về đa dạng sinh học.
Luật Phòng, chống thiên tai và Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030 quy định cụ thể việc lồng ghép nội dung vào các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, bảo đảm thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng chống thiên tai.