Thay đổi về chính sách tiền lương trong năm 2023 có lẽ là điều được người dân mong chờ nhất. Theo Nghị quyết 69/2022/QH15 được Quốc hội khóa XV thông qua trong kỳ họp thứ 4, từ ngày 1/7/2023, mức lương cơ sở sẽ được tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng.
Trong năm 2023, Quốc hội yêu cầu Chính phủ trình cấp có thẩm quyền lộ trình thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo yêu cầu Nghị quyết số 27. Trong đó, đặc biệt quan tâm vấn đề lương, phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên mầm non và tiểu học.
Chiều 4/11, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đăng đàn trả lời chất vấn của các Đại biểu Quốc hội về việc sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, chính sách tiền lương, giải quyết số cán bộ - công chức cấp xã dôi dư...
Thủ tướng cho biết thời gian tới Chính phủ sẽ hoàn thiện và triển khai hiệu quả chính sách về lao động, tiền lương, trong đó thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ ngày 1/7/2023.
Quyết định quy định mức chi tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trong cơ quan bảo hiểm xã hội… Từ tháng 11/2022, các chính sách tiền lương, tổ chức có hiệu lực.
Ngày 12/6/2022, Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng mới áp dụng từ 01/7. Vậy sắp tới, những người lao động nào sẽ được tăng lương?
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) báo cáo tiền lương 2020-2021 cho biết, trong bốn năm trước đại dịch Covid-19 (2016-2019), tăng trưởng tiền lương toàn cầu biến động từ 1,6% đến 2,2%.
Từ ngày 1/12/2020, nhiều luật, chính sách mới sẽ có hiệu lực thi hành như: Báo chí đưa tin sai sự thật bị phạt đến 100 triệu đồng; khai sai số tiền mang theo khi xuất cảnh bị phạt đến 50 triệu đồng; làm mất hóa đơn bị phạt đến 10 triệu đồng…
Điều chỉnh mức trợ cấp cho quân nhân xuất ngũ, nguồn kinh phí để tăng lương năm 2019 tại các địa phương, hướng dẫn chuyển xếp lương đối với công chức đang làm công tác văn thư… là những chính sách sẽ có hiệu lực áp dụng từ tháng 9/2019.