Theo nhận định của giám đốc quốc gia AFD tại Việt Nam cho biết các khối lượng thi công Dự án Kè sông Cần Thơ sẽ không thể hoàn thành vào ngày 15/6/2023, đồng nghĩa với việc sẽ không nhận được 100% nguồn vốn tài trợ từ AFD.
Đất bùn có thể giúp đáp ứng một thách thức lớn về biến đổi khí hậu. Sử dụng đất thô trong xây dựng có thể giúp đáp ứng một thách thức lớn về biến đổi khí hậu.
Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và hiện đang trở thành “hình mẫu” đi đầu về hợp tác đa phương trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính.
Theo nhà vận động chống biến đổi khí hậu, việc xây dựng kế hoạch quốc tế cụ thể nhằm loại bỏ carbon trong các ngành có lượng khí thải cao và giúp các nước đang phát triển nắm bắt cơ hội tăng trưởng kinh tế carbon thấp.
Hội nghị khí hậu toàn cầu năm 2022 (COP27) được kỳ vọng sẽ giải quyết những vấn đề then chốt của thế giới nhằm chống biến đổi khí hậu. Đây cũng là hy vọng cuối cùng để bắt đầu triển khai hành động khí hậu trên thực tế.
Trong khuôn khổ ngày làm việc thứ ba Hội nghị COP27 đang diễn ra tại Ai Cập (ngày 8/11), Phó Tổng thống Indonesia Ma'ruf Amin đã nhấn mạnh 3 giải pháp liên quan đến nỗ lực giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Tổng thống Senegal khẳng định các nước châu Phi luôn ủng hộ quá trình chuyển đổi xanh công bằng, cho dù mức "đóng góp" của châu lục trong tổng lượng khí thải CO2 toàn cầu rất thấp.
Mới đây, Ai Cập bắt đầu triển khai thực hiện sáng kiến của Tổng thống Abdel Fattah El-Sisi trồng "100 triệu cây xanh" tại 9.900 địa điểm trên cả nước, nhằm cải thiện môi trường sống và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Vừa qua, UBND tỉnh Trà Vinh đã công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở các đoạn đê bao sông Tân Dinh và sông Bông Bót thuộc xã Tam Ngãi và các đoạn đê bao ven sông Hậu trên địa bàn xã Ninh Thới, xã Hòa Tân, huyện Cầu Kè với chiều dài lên tới hơn 312m.
Kinh tế Việt Nam trong thời gian qua đã có bước phát triển trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là thương mại. Các chuyên gia đánh giá cao tình hình chính trị ổn định cũng như sự phát kiển kinh tế đầy ấn tượng của Việt Nam trong thời gian qua.
Trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thế giới cần đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net-zero) vào năm 2050. Không có con đường duy nhất để đạt được điều này, nhưng nhiều công nghệ tiên tiến được đề xuất sẽ đóng một vai trò quan trọng.
Lưới điện thế kỷ 21 - công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự tăng trưởng của ngành năng lượng nói chung và ngành điện nói riêng, giúp các quốc gia thực hiện tốt an ninh năng lượng và trở thành chìa khóa giúp giải quyết khủng hoảng biến đổi khí hậu.
Việc trồng cây, trồng rừng đóng vai trò quan trọng trong điều tiết khí hậu, bảo vệ nguồn nước… cũng như gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững của Bình Thuận. Để làm được việc này, tỉnh đã huy động nguồn lực xã hội tham gia hỗ trợ trồng cây xanh.
“Hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng bền vững vẫn ở vị trí cao trong chương trình nghị sự của EU dựa trên nhu cầu cùng nhau chống lại biến đổi khí hậu và kinh nghiệm vững chắc của EU trong quá trình chuyển đổi năng lượng”, Đại sứ EU nhận định.
Việc hạn chế sự nóng lên ở mức khoảng 1,5 độ C đòi hỏi lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu phải đạt mức đỉnh điểm muộn nhất là trước năm 2025. “Nếu chúng ta muốn hạn chế nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C thì thời điểm là bây giờ hoặc không bao giờ".
Vừa chống biến đổi khí hậu vừa có giá trị kinh tế, cây dừa nước được ưa chuộng ở khắp đất nước. Khai thác sản phẩm từ rừng trồng dừa nước cho hiệu quả kinh tế cao, bền vững, đặc biệt phù hợp với du lịch sinh thái.
Hạn chế phát thải giao thông là mảnh ghép quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Quốc hội đã thông qua Luật BVMT 2020, trong đó yêu cầu ban hành lộ trình áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về khí thải của phương tiện giao thông.