Theo Tổng cục Quản lý thị trường, từ ngày 15/12/2023 đến 22/8/2024, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã phát hiện, xử lý 35.510 vụ vi phạm về gian lận thương mại. Tổng số tiền xử lý là 674 tỷ đồng, trong đó thu thu nộp ngân sách nhà nước 395 tỷ đồng.
Chiều 11/4, tại TP Hạ Long, Ban Chỉ đạo Phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) tỉnh họp đánh giá kết quả công tác quý I, triển khai nhiệm vụ quý II năm 2024.
Ngày 12/12, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp với Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Diễn đàn công nghệ chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử Việt Nam.
Công ty CP công nghệ chống giả Việt Nam và Công ty Cổ phần EPOS Toàn Cầu đã hợp tác đưa ứng dụng truy xuất hàng giả vào thương mại để bảo vệ thương hiệu và người tiêu dùng.
Cận Tết Nguyên đán là thời điểm tội phạm buôn lậu, gian lận thương mại hoạt động phức tạp, với nhiều thủ đoạn tinh vi. Do đó, cần kịp thời ngăn chặn, xử lý vi phạm, ổn định thị trường hàng hóa, bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng đón Tết an toàn.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã xây dựng hệ thống phần mềm xác thực hàng chính hãng trên nền thiết bị di động với hệ thống phần mềm mã QRCode tĩnh và mã QRCode động góp phần chấm dứt nỗi lo hàng giả, hàng nhái với sự hỗ trợ từ công nghệ.
Trên 400 sản phẩm được giới thiệu tại Phòng trưng bày của Tổng cục Quản lý thị trường nhằm tăng cường các hoạt động nhận diện hàng thật - hàng giả dịp tết Nhâm Dần 2022.
Nhiều doanh nghiệp lao đao khi sản phẩm của mình bị làm nhái. Quyết tâm đấu tranh đến cùng, chị Nguyễn Thị Huế đã nỗ lực tìm lời giải cho bài toán truy xuất nguồn gốc sản phẩm bằng việc thành lập Công ty 1Tech Việt Nam tại Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình - Trưởng Ban Chỉ đạo 138/CP và Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa có văn bản yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ để công tác phòng, chống tội phạm, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thời gian tới có bước chuyển biến căn bản.