Phong trào "Chống rác thải nhựa" tại Nam Định đang từng bước lan tỏa và mang lại hiệu quả tích cực trong bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới bền vững.
Thực hiện mục tiêu đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trước năm 2025, huyện Giao Thủy (Nam Định) đặc biệt chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường - một trong những tiêu chí quan trọng hàng đầu của Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Vừa qua, Thành đoàn Hà Nội đã làn nhựa đi chợ, túi đựng rác hữu cơ tự phân hủy cho 20 hộ gia đình thuộc xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì. Hoạt động nằm trong Mô hình chợ dân sinh giảm thiểu rác thải nhựa năm 2024.
Huyện Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) vừa kêu gọi các du khách, đơn vị, doanh nghiệp du lịch, vận tải cùng chung tay không mang rác thải nhựa lên đảo. Dự kiến đầu tháng 3/2024 sẽ phát động phong trào chống rác thải nhựa
Dự án Reborn Décor với thông điệp rác có thể là kho báu nếu ta biết cách tận dụng chúng đã thành công biến 1,8 tấn rác nhựa thành đồ nội thất. Hành động này đã giúp giảm lượng khí carbon lên tới 4.000 tấn.
Phong trào “Chống rác thải nhựa” là một trong những hoạt động góp phần xây dựng thành phố sạch, đẹp, môi trường an toàn và vệ sinh đô thị tại TP. Cần Thơ với các mô hình như “Chống rác thải nhựa”, “Nói không với rác thải nhựa”…
Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân yêu cầu kế hoạch tổ chức các hoạt động vì môi trường trong tháng 6 phải làm nổi bật chủ đề chống rác thải nhựa gắn với bảo vệ biển và đại dương.
Thông qua các hoạt động của tập đoàn, An Phát Holdings mong muốn góp phần vào việc giảm thiểu tác động của rác thải nhựa đối với môi trường, đồng thời thúc đẩy nỗ lực chuyển đổi xanh và thực tế hóa nền kinh tế tuần hoàn.
Cháy bỏng niềm mong mỏi biển luôn trong xanh, phía bờ không còn rác, nhất là rác thải nhựa, nhiều ngư dân ở một số làng chài ven biển Khánh Hòa xem việc tự nguyện làm sạch biển như làm sạch chính ngôi nhà của mình.
Những mô hình hay về bảo vệ môi trường, chống rác thải nhựa lần lượt ra đời thời gian qua đã đưa Thừa Thiên Huế trở thành điểm sáng trên toàn quốc về công tác môi trường.
Sau hơn một năm phát động, công cuộc chống rác thải nhựa đã có những kết quả ban đầu, nhưng gần đây, tại nhiều siêu thị, khu chợ ở Hà Nội, tình trạng bày bán các sản phẩm nhựa sử dụng một lần, túi nilon vẫn xuất hiện phổ biến.
Nếu như năm 2019, phong trào chống rác thải nhựa nâng cao nhận thức cộng đồng thì đến năm 2020, khi Chỉ thị số 33/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ được ban hành, việc chống rác thải nhựa đã được chỉ đạo nâng cao.
Trong nỗ lực nhằm hạn chế túi nilon và rác thải nhựa, các quốc gia trên thế giới đã có những biện pháp khác nhau, từ cứng rắn đến mềm mỏng, từ phạt hành chính đến hình sự.
Tại nhiều siêu thị, khu chợ ở Hà Nội, tình trạng bày bán các sản phẩm nhựa sử dụng một lần, túi nilon vẫn xuất hiện phổ biến như chưa từng có phong trào chống rác thải nhựa...
Từ đầu tháng 9/2020, Quận Đoàn và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quận 1 (TP.HCM) đã phối hợp triển khai chương trình "Đổi rác thải nhựa lấy gạo" diễn ra trên địa bàn 10 phường trong quận.
Tại các nhà hàng ăn uống, cửa hàng thời trang, nông sản… trên cả nước, danh sách các cửa hàng xanh cam kết với môi trường ngày càng được nối dài với việc sử dụng sản phẩm hữu cơ, dễ phân hủy.
Việt Nam có 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận như Cát Bà, Đồng Nai,... Các Khu dự trữ sinh quyển thể giới, Khu bảo tồn biển tại Việt Nam là những khu vực tiên phong thực hiện phong trào sống xanh, nói không với rác thải nhựa.
Bí quyết giúp Na Uy có bước tiến vượt bậc trong nỗ lực bảo vệ môi trường là nhờ áp dụng rộng rãi hệ thống "đặt cọc", theo đó, người dân phải trả thêm một khoản tiền khi mua đồ uống đóng chai nhựa.
Triết lý “Ngày mai phải tốt hơn ngày hôm nay” là giá trị cốt lõi cho sự phát triển của công ty cũng như đóng góp cho đất nước, Toyota đã trở thành thương hiệu đáng tin cậy và được yêu mến.