UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành văn bản về việc kiểm tra, rà soát hoạt động tận thu, sử dụng vật liệu thải trong quá trình thực hiện phương án, dự án cải tạo, xử lý chống sạt lở tại các địa phương trên địa bàn.
Sau gần 2 năm thi công, công trình bờ kè chống sạt lở bờ Bắc cồn Tân Long (TP. Mỹ Tho, Tiền Giang) đã hoàn thành, giúp khắc phục sạt lở và cải thiện mỹ quan.
UBND tỉnh Trà Vinh đã công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở bờ sông khu vực cù lao ấp Long Trị, xã Long Đức, thành phố Trà Vinh có tổng chiều dài 4,7km với nhiều đoạt sạt lở nghiêm trọng, có nơi bị ăn sâu tới 20-30m.
Trước tình trạng sạt lở nghiêm trọng trên địa bàn, mới đây, UBND TP. Đà Lạt ( tỉnh Lâm Đồng) đã có tờ trình gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng về việc thẩm định, phê duyệt danh mục chủ trương đầu tư các dự án khẩn cấp phòng, chống sạt lở.
Việc đầu tư xây dựng công trình kiên cố chống sạt lở bờ biển, bờ sông là hết sức cấp thiết. Đây được coi là giải pháp để tỉnh Quảng Ngãi ứng phó linh hoạt trước thiên tai.
Để hạn chế tối đa nguy cơ sạt lở, tháng 5/2022, UBND tỉnh Hà Tĩnh giao Sở GTVT làm chủ đầu tư công trình xử lý sạt lở mái taluy đường ven biển nhằm đảm bảo ATGT, an toàn công trình và vệ sinh môi trường.
Tổng chiều dài đoạn sông có nguy cơ sạt lở cao dài 430 m, sạt lở đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến Trường tiểu học Thới Thạnh, một ngôi chùa Khmer từ thế kỷ 17 và tuyến đường giao thông nông thôn ven sông.
Nếu từng ghé thăm TP.Phan Rang – Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận), hẳn mọi người sẽ ấn tượng với công trình đảo chiều hoàn lưu nằm ở bờ trái Sông Cái Phan Rang, thuộc địa phận phường Tấn Tài.