Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên cũng đã chỉ đạo định hướng xây dựng các khu công nghiệp thông minh, trong đó tập trung thu hút các nhà đầu tư, các dự án thân thiện với môi trường, đồng thời triển khai công tác chuyển đổi số…
Mô hình khu công nghiệp bền vững được thiết kế và quản lý theo định hướng tích hợp mục tiêu phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hội, nhằm đạt được sự phát triển bền vững nên yếu tố bảo vệ môi trường là rất quan trọng.
Hiện nay, chưa có quy định cụ thể về tiêu chí cho mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH). Vì vậy, để xác định cấu trúc KTTH trong khu công nghiệp (lKCN) là một khái niệm còn mới mẻ ở Việt Nam, chưa có một KCN nào đã thật sự triển khai rõ ràng được.
Để thu hút được sự đầu tư từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến với các khu công nghiệp thì sự chuyển đổi “xanh hoá, thông minh” đang là xu hướng. Điều này đã được UBND tỉnh Thái Nguyên đặc biệt quan tâm, phát huy các tiềm năng, lợi thế của tỉnh.
Mô hình KCN sinh thái đã được đưa ra trong Nghị định số 82/2018/NĐ-CP và Nghị định 35/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, nhưng cho đến nay, thực tế triển khai KCN sinh thái vẫn gặp nhiều bất cập, vướng mắc...
Sản xuất bền vững được hiểu là tạo ra các sản phẩm, trong đó: Giảm thiểu tối đa ảnh hướng tiêu cực đến môi trường; bảo tồn nguồn năng lượng và tài nguyên thiên nhiên; nâng cao chất lượng và sự an toàn của công nhân, cộng đồng cũng như chính sản phẩm.
Tài chính carbon cá nhân là một phương tiện quan trọng để hướng dẫn tiêu dùng và bảo tồn năng lượng với cơ chế thị trường và ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm.
Các lợi ích chính cho các Khu công nghiệp sinh thái là rất lớn, bao gồm: giảm tác động môi trường của khu công nghiệp; thúc đẩy tăng hiệu quả; tạo điều kiện cho sự gắn kết cộng đồng...
Việt Nam là 1 trong 7 quốc gia tham gia Chương trình khu công nghiệp sinh thái toàn cầu. Điều này giúp Việt Nam hướng đến mục tiêu đạt được tăng trưởng kinh tế, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.